HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
tham khảo
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O.Hen-ri đã thể hiện tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ. Đây là một bức thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh của nghệ thuật chân chính. hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực hiện được, đành phải ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còn nuôi thân. Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vào cuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ của Giôn-xi: Cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyết mạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ ra đi... Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùa đông, nặng trĩu những buồn lo. Thế nhưng, sự nghèo khó bệnh tật không làm cho những con người ấy trở nên xa cách, vô cảm. Họ đã quan tâm, lo lắng cho nhau một cách chân thành. Xiu đã không quản ngại ngần mà ngày ngày chăm sóc cho Giôn-xi, cô luôn động viên, lo lắng cho Giôn-xi bệnh tật đang mất niềm tin vào cuộc sống. Cụ Bơ-men thì khác, cụ không chăm sóc tận tình mà hành động của cụ đã khiến bao người cảm động và biết ơn. Vào cái đêm bão tuyết lạnh lẽo ấy, chiếc lá thường xuân đại diện cho sự sống của Giôn-xi tưởng chừng đã rụng thì nó vẫn còn hiện hữu trên bức tường. Chiếc lá đã khiến Giôn-xi suy nghĩ lại, cô bắt đầu lấy lại ham muốn được sống, cô dần dần khỏi bệnh. Nhưng có một sự thật rằng, chiếc lá ấy chính là tác phẩm để đời của cụ Bơ-men, cụ đã vẽ nó và cụ đã chết vì bệnh sưng phổi sau cái đêm bão tuyết ấy. Một người họa sĩ già sẵn sàng hi sinh để người khác được sống. Tác phẩm của cụ chính là tuyệt tác không chỉ trong nghệ thuật mà trong tâm hồn của con người.
– đó là cả một chuỗi dài nhớ nhung không bao giờ nguôi trong Thu. Vậy mà cô bé lại không chịu nhận ba trong lần ba về phép. Những ngày ở nhà mặc cho ông Sáu vỗ về, Thu vẫn lạnh nhạt coi ông Sáu chẳng bằng người dưng, tình huống gay cấn khiến tôi đọc lên cứ hồi hộp, tâm trạng tôi cũng như bác Ba tin rằng Thu sẽ phải chịu thua, phải gọi ông Sáu bằng "Ba", nhưng không, cái tính bướng bỉnh, gan lì của Thu càng về cuối truyện càng lộ rõ.
tầm hồn của nguyễn hồng :
+ Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chỉ từng chia bùi sẻ ngọt.
+ Khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước.
+ Khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại.
+ Khóc khi kể lại những nỗi đau, oan trái của những nhân vật.
→ Liệt kê, điệp từ, điệp cấu trúc "Khóc khi...."
- Không biết Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần.
- Mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt từ trái tim nhạy cảm. → So sánh.
\(=>\) Tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc động của Nguyên Hồng.
câu 1 :- PTBĐ chính là : lục bát
câu 2 : Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”
+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.
Tác dụng: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn
câu 3 : - Câu thơ đối xứng nhau ngay trong từng vế câu, làm nổi bật hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt nhưng những người lính vẫn sát cánh bên nhau, cùng nhau chiến đấu, cùng nhau đối diện với hiểm nguy
- Nội dung đoạn thơ là: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng, quý giá đối với mỗi người. Tình cảm gia đình là tình yêu, sự quan tâm, chăm sóc, yêu thương mà cha mẹ, con cái, anh chị em dành cho nhau. Tình cảm gia đình đã nhân lên vô vàn tin yêu trong cuộc sống và giúp mỗi chúng ta thêm yêu thương người thân của mình. Chỉ khi hiểu được giá trị của tình cảm gia đình thì ta mới biết thêm yêu, thêm trân trọng gia đình và biết trách nhiệm của mình với gia đình là gì. Nếu không yêu thương gia đình, sống vô tâm ích kỉ thì ta mãi không thể lớn lên, không thể trưởng thành.
bài nào em
1. D
2. C
3. D
4. A
5. D
6. B
7. C
8. D
9. A
- từ tượng hình là : loay hoay , ư ử
- tác dụng : Làm tăng tính biểu cảm, biểu đạt của ngôn ngữ và làm miêu tả trở nên cụ thể và sinh động hơn. Vì đa số từ tượng thanh, tượng hình đều là từ láy
- VD : ha ha ; hihi ; hu hu ; ....
- chủ ngữ : làm nứt nẻ đất ruộng , chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng , không bước xuống giường
- vị ngữ : làm , chơi , bước