HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.16 Cho tam giác ABC có BC = 6cm. Trên cạnh Bc lấy M, N sao cho BM= MN=NC. Gọi D, E là trung điểm của AC,AB. Gọi P là giao điểm của AM và BD, Q là giao điểm của AN và CE. Tính PQ.
Cho tam giác ABCD là hình tháng có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao của AE với Db. Chứng minh rằng :
a) AE vuông góc DB
b) AD// BE và AD bằng BE
c) E là TRung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO?
e) Biết góc BEC là 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD.
Bài 3 : Tìm x
a) ( x + 3 ) ( x + 4 ) - ( x - 3 ) ( x - 5 )= 2
b) x2 ( x - 3 ) - 4x + 12 = 0
Bài 2:
a) Rút gọn và tính giá trị biểu thức: A = ( x - 4 )2 - ( x - 2 ) ( x + 2 ) + 6 ( x + 1 ) tại x= - 2
b) Tính: ( 3x4 + x3 + 6x - 5 ) / ( x2 + 1 )
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 + 2x -3xy - 6y
b) x2 - 6x + 9 +4y2
1.17 Cho các số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c. Chứng minh rằng:
(x2+2y2+3z2)(a2+2b2+3c2)= (ax+2by+3cz)2
1.16 Chứng minh đẳng thức : (a-1)(a-2)(a+3)-(a+1)(a+2)(a-3)= 12
Áp dụng kết quả trên để chứng minh rằng:
149.148.153-151.152.147= 99.98.103-101.102.97
Cho hình bình hành ABCD. Vẽ các tam giác đều ABE và ADF nằm ngoài hình bình hành.
a) CM: tam giác DFC = tam giác BCE
b) CM tam giác FBE đều
c) Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành.; M và N lần lượt là trung điểm của AE và AF. Tính góc NOM
1.15 Cho biểu thức P= ( x-a)(x-b)(x-c), trong đó:
a+b+c=12; ab+bc+ca=47 và abc=60
a) Hãy viết P dưới dạng một đa thức thu gọn, sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x
b) Tính giá trị của P khi /x/ =3
1.13 Cho biểu thức B =(n-1)(n+6)-(n+1)(n-6). Chứng minh rằng với mọi giá trị nguyên của n thì B ⋮ 10