Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (1)


Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Zn + HCl   →                                                  b. Fe3O4  +   H→   

c.  Mg +   O→                                  d. Ca + 2H2O →

e. Fe2O3 + ? → Fe + ?                           f. Zn + HCl → ZnCl2 + ?

g. Na + H2O → NaOH + ?                    h. KClO3  → KCl + ?           i. Al + H2SO4 (loãng) → ? + ?

Câu 2.

1. Cho các oxit sau đây: Fe2O3, P2O5, Na2O, SO3. Oxit nào là oxit bazơ? Viết công thức của bazơ tương ứng. Oxit nào là oxit axit? Viết công thức của axit tương ứng.

2. Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lít khí oxi đo ở (đktc).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích của khí Oxi đã dùng.

Câu 4. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl

a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?

b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?

Câu 5. Câu 2. (2,5 điểm)

Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit HCl.

a. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?

b.  Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 1: Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?

A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.                                        B. CaO, SO3, BaO, Na2O.

C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.                                  D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. BaO + H2O →Ba(OH)2                           B. HCl + Ba → BaCl2 + H2

C. 2H2O → 2H2 + O2                                               D. 2HCl + K2O →2KCl + H2O

Câu 3: Nồng độ % của một dung dịch cho biết

A. số gam chất tan có trong 100g nước.              B. số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.

C. số gam chất tan có trong 100ml nước.              D. số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

Câu 4: Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu:

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.              B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.               D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 5: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. K2O và KMnO4                                        B. KMnO4 và KClO3

C. H2SO4 và H2O                                          D. KOH và KClO3

Câu 6: Dãy chất nào sau đây tan được trong nước?

A. NaCl, AgCl.          B. HNO3, H2SiO3.        C. NaOH, Ba(OH)2.           D. CuO, AlPO4.

Câu 7: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:

A. SO2, CaO, K2O.                                        B. K2O, N2O5, P2O5   .          

C. CaO, K2O, BaO.                                       D. K2O, SO2, P2O5 .

Câu 8: Thành phần hóa học của không khí theo thể tích gồm có

A. 21% O2, 78% N2 và 1% các khí khác.              B. 21% N2, 78% O2 và 1% các khí khác.

C. 21% khí hiếm, 78% O2 và 1% N2 .                    D. 21% O2, 78% CO2 và 1% các khí khác.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh.

B. Oxi tạo oxit bazơ với hầu hết kim loại

C. Oxi không có mùi và vị

D. Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 10: Oxit nào sau đây làm chất hút ẩm?

A. Fe2O3                     B. Al2O3                     C. CuO                       D. CaO

Câu 11: Có 3 oxit sau: MgO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây?

A. Chỉ dùng nước                                         B. Chỉ dùng dung dịch kiềm

C. Chỉ dùng axit                                            D. Dùng nước và giấy quì

Câu 12: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?

A. Al, Zn, K, Li                                             B. Cu, Fe, Zn, Ag

C. K, Na, Ca, Ba                                            D. Al, K, Na, Ba

Câu 13: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí sinh ra cháy được trong không khí cho ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí sinh ra làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch sau phản ứng có màu xanh

D. Không xuất hiện, hiện tượng gì

Câu 14: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3                           B. NaOH                    C. Ca(OH)2                     D. KCl

Câu 15: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:

A. HCl; NaOH, H2SO4                                  B. CaO; H2SO4, NaOH

C. H3PO4; HNO3, H2S                                   D. SO2; KOH, H2S

Câu 16: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

A. ZnCl2; Na2SO4; KNO3                                      B. K2CO3; H2SO4; Ba(OH)2

C. Fe2(SO4)3; HCl; BaCO3                                    D. H2O; Na3PO4; AgOH

II. Phần tự luận

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Zn + HCl   →                                                  b. Fe3O4  +   H→   

c.  Mg +   O→                                  d. Ca + 2H2O →

e. Fe2O3 + ? → Fe + ?                           f. Zn + HCl → ZnCl2 + ?

g. Na + H2O → NaOH + ?                    h. KClO3  → KCl + ?           i. Al + H2SO4 (loãng) → ? + ?

Câu 2.

1. Cho các oxit sau đây: Fe2O3, P2O5, Na2O, SO3. Oxit nào là oxit bazơ? Viết công thức của bazơ tương ứng. Oxit nào là oxit axit? Viết công thức của axit tương ứng.

2. Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lít khí oxi đo ở (đktc).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích của khí Oxi đã dùng.

Câu 4. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl

a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?

b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?

Câu 5. Câu 2. (2,5 điểm)

Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit HCl.

a. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?

b.  Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?

 

Chủ đề:

Ôn tập học kỳ II

Câu hỏi:

Câu 1: Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh?

A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3.                                        B. CaO, SO3, BaO, Na2O.

C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2.                                  D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. BaO + H2O →Ba(OH)2                           B. HCl + Ba → BaCl2 + H2

C. 2H2O → 2H2 + O2                                               D. 2HCl + K2O →2KCl + H2O

Câu 3: Nồng độ % của một dung dịch cho biết

A. số gam chất tan có trong 100g nước.              B. số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.

C. số gam chất tan có trong 100ml nước.              D. số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

Câu 4: Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng nếu:

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất.              B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.               D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 5: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. K2O và KMnO4                                        B. KMnO4 và KClO3

C. H2SO4 và H2O                                          D. KOH và KClO3

Câu 6: Dãy chất nào sau đây tan được trong nước?

A. NaCl, AgCl.          B. HNO3, H2SiO3.        C. NaOH, Ba(OH)2.           D. CuO, AlPO4.

Câu 7: Cho những oxit sau: SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5, BaO. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là:

A. SO2, CaO, K2O.                                        B. K2O, N2O5, P2O5   .          

C. CaO, K2O, BaO.                                       D. K2O, SO2, P2O5 .

Câu 8: Thành phần hóa học của không khí theo thể tích gồm có

A. 21% O2, 78% N2 và 1% các khí khác.              B. 21% N2, 78% O2 và 1% các khí khác.

C. 21% khí hiếm, 78% O2 và 1% N2 .                    D. 21% O2, 78% CO2 và 1% các khí khác.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh.

B. Oxi tạo oxit bazơ với hầu hết kim loại

C. Oxi không có mùi và vị

D. Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 10: Oxit nào sau đây làm chất hút ẩm?

A. Fe2O3                     B. Al2O3                     C. CuO                       D. CaO

Câu 11: Có 3 oxit sau: MgO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây?

A. Chỉ dùng nước                                         B. Chỉ dùng dung dịch kiềm

C. Chỉ dùng axit                                            D. Dùng nước và giấy quì

Câu 12: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?

A. Al, Zn, K, Li                                             B. Cu, Fe, Zn, Ag

C. K, Na, Ca, Ba                                            D. Al, K, Na, Ba

Câu 13: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:

A. Chất khí sinh ra cháy được trong không khí cho ngọn lửa màu xanh

B. Chất khí sinh ra làm đục nước vôi trong

C. Dung dịch sau phản ứng có màu xanh

D. Không xuất hiện, hiện tượng gì

Câu 14: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím không đổi màu:

A. HNO3                           B. NaOH                    C. Ca(OH)2                     D. KCl

Câu 15: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:

A. HCl; NaOH, H2SO4                                  B. CaO; H2SO4, NaOH

C. H3PO4; HNO3, H2S                                   D. SO2; KOH, H2S

Câu 16: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:

A. ZnCl2; Na2SO4; KNO3                                      B. K2CO3; H2SO4; Ba(OH)2

C. Fe2(SO4)3; HCl; BaCO3                                    D. H2O; Na3PO4; AgOH

II. Phần tự luận

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a. Zn + HCl   →                                                  b. Fe3O4  +   H→   

c.  Mg +   O→                                  d. Ca + 2H2O →

e. Fe2O3 + ? → Fe + ?                           f. Zn + HCl → ZnCl2 + ?

g. Na + H2O → NaOH + ?                    h. KClO3  → KCl + ?           i. Al + H2SO4 (loãng) → ? + ?

Câu 2.

1. Cho các oxit sau đây: Fe2O3, P2O5, Na2O, SO3. Oxit nào là oxit bazơ? Viết công thức của bazơ tương ứng. Oxit nào là oxit axit? Viết công thức của axit tương ứng.

2. Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam Natri thì cần V lít khí oxi đo ở (đktc).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích của khí Oxi đã dùng.

Câu 4. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl

a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng?

b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?

Câu 5. Câu 2. (2,5 điểm)

Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit HCl.

a. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn?

b.  Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?