Bài 1:
Qui ước: A: lông ngắn, a: lông dài
KG P: AA x aa
*SĐL:
P: AA x aa
GP: A a
F1: 100% Aa (100% lông ngắn)
Bài 2:
Qui ước: A: quả tròn, a: quả bầu dục
Theo đề, F1 thu được 75% quả tròn: 25% quả bầu dục
=> TLKH: 3:1
=> KG P: Aa x Aa
*SĐL:
P: Aa x Aa
GP: A, a A, a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 quả tròn: 1 quả bầu dục)
Bài 3:
a. Theo đề F1 thu được toàn quả đỏ => quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng.
b. Qui ước: A: quả đỏ, a: quả vàng
*SĐL:
P: AA x aa
GP: A a
F1: 100% Aa (100% đỏ)
F1xF1: Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa ( 3 đỏ: 1 vàng)
c. Nếu cho F1 lai phân tích => SĐL:
P: Aa x aa
GP: A, a a
F1: 1Aa: 1aa (1 đỏ: 1 vàng)
d. SĐL 1:
P1: AA x Aa
GP1: A A, a
F1-1: 1AA:1Aa (100% đỏ)
SĐL 2:
P2: AA x aa
GP2: A a
F1-2: 100% Aa (100% đỏ)
SĐL 3:
P3: Aa x aa
GP3: A, a a
F1-3: 1Aa:1aa (1 đỏ: 1 vàng)
bài 4:
a. Vì F1 thu được toàn quả tròn => quả tròn là tính trạng trội hoàn toàn so với quả bầu dục.
b. Qui ước: A: quả tròn, a: quả bầu dục
SĐL:
P: AA x aa
GP: A a
F1: 100% Aa (100% quả tròn)
F1xF1L: Aa x Aa
GF1: A, a A, a
F2: 1AA: 2Aa: 1aa (3 tròn: 1 bầu dục)
c. Để xác định cây cà chua quả tròn thuần chủng hay không người ta sử dụng phương pháp lai phân tích
=> (trình bày pp lai phân tích)