HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu 10 : Câu không phải là câu cầu khiến:
A. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. B. Tôi đi bộ về nhà.
C. Anh cứ hút trước đi. D. Ngài cứ nghe đi đã.
Câu 11: Câu trần thuật “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.” Dùng để :
A.Kể B. Miêu tả
C.Thông báo D. Nhận định
Câu 12: Dòng nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định:
A.Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. B.Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
C.Là câu có ngữ điệu phủ định. D.Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
A ( Kiểu câu )
B ( Chức năng chính )
1.Câu trần thuật
a.Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết).
2.Câu cảm thán
b.Dùng để hỏi.
c.Dùng để kể, nhận định, thông báo, trình bày...
d.Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị...
1 - ………… 2 - ……………..
Câu 7: Câu nghi vấn là:
A.Giấy đỏ buồn không thắm . B.Con có nhận ra con không?
C.Không ai dám lên tiếng khi đối diện với hắn. D.Nó bị điểm không vì quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 8: Câu dưới đây không phải là câu cảm thán :
A.Thế thì con biết làm thế nào được! ( Ngô Tất Tố)
B.Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
D.Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! ( Tố Hữu)
Câu 6: Dòng nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ “Ngắm trăng”:
A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền.
B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa.
D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác.
Câu 5: Trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”, cuộc sống vật chất của Bác Hồ được diễn tả:
A. Bác Hồ được sống một cuộc sống vật chất đầy đủ, sang trọng.
B. Bác Hồ sống bình dị nhưng không hề thiếu thốn.
C. Bác sống cuộc sống thiếu thốn, gian khổ nhưng vẫn cho rằng đó là một cuộc sống sang trọng.
D. Bác Hồ sống một cuộc sống tẻ nhạt, buồn chán, không có ý nghĩa.
Câu 4: Bốn câu thơ : “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” nói lên
A. Nỗi nhớ làng chài của người con tha hương.
B. Tâm trạng yêu đời, hăng say lao động của tác giả.
C. Tâm trạng luyến tiếc của tác giả khi không được cùng đoàn thuyền ra khơi đánh cá.
D. Miêu tả những vẻ đẹp về màu sắc của biển quê hương.
Hình ảnh ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng :
A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc. B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ, bức liễn.
C. Bàn ghế, giáo án, học sinh. D. Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói toán.
Câu 2: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ là:
A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của người tù đang bị giam giữ.
B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.
C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.
D. Tạo tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn thoát li khỏi hiện thực
cho tam giác ABC . AB = 6 , AC=8 a) diện tích tam giác ABC b) kẻ phân giác AD của góc BAC tính BD trên DC tính BD tính DC
Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau:
a) ....... + O2 ___ MgO b) H2 + O2 ……….
c) …... + FexOy _____Fe + H2O d) Al + HCl ____ AlCl3 + ……..