HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) biết \(f\left(x-1\right)=x^2+3x-2\). Đạo hàm \(f'\left(x\right)\) bằng :
Với giá trị nào của m thì hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x+m+3}\) có tập xác định là R ?
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\frac{x}{\cot gx}\). Ta có \(f'\left(\frac{\pi}{4}\right)\) bằng :
Với giá trị nào của m thì hàm số \(y=\frac{x^3}{3}-\frac{mx^2}{2}-2x+1\) luôn đồng biến ?
Với giá trị nào của m thì hàm số :
\(y=\frac{1}{3}x^3-mx^2+\left(m^2-m+1\right)x+1\) đạt cực tiểu tại \(x=1\) ?
Hàm số nào đồng biến trên từng khoảng xác định ?
Với giá trị nào của m thì hàm số \(y=\frac{x^2+\left(m+2\right)x-m}{x+1}\) có cực tiểu ?
Đồ thị hàm số chẵn có tính chất nào sau đây ?
Đồ thị hàm số \(y=\frac{x^2+x-1}{x-1}\) có đặc điểm nào sau đây ?
Đồ thị hàm số \(y=x^3+3x^2-x+5\) có tọa độ tâm đối xứng là :
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=x^3-3x^2+4\) trên đoạn \(\left[-3;1\right]\) bằng
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sqrt{x+\dfrac{1}{2x}}\) trên \(\left(0;+\infty\right)\) bằng
Cho hàm số \(y=x^2-2x+3\) có đồ thì (C). Tại điểm \(M\left(x_0;y_0\right)\in\left(C\right)\), tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2 thì \(x_0+y_0\) bằng :
Cho hàm số \(y=x^4-2x^2+2\) có đồ thị (C). Qua điểm A(0;2) kẻ được mấy tiếp tuyến đến (C) ?
Cho hàm số \(y=\frac{3x-2}{x-1}\) có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là :
Nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\frac{\cos2x}{\sin x+\cos x}\) bằng :
Nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\frac{e^x-e^{-x}}{e^x+e^{-x}}\) là :
Tích phân \(I=\int\limits^{\ln2}_0xe^{-x}dx\) bằng :
Tích phân \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{4}}_0\tan xdx\) bằng :
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường \(y=\sqrt{x}\) và \(y=x^2\) là :
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn \(\left(C\right):x^2+y^2-4x-2y-5=0\)
và đường thẳng \(d:3x-y+m=0\). Với tất cả các giá trị nào của m thì d cắt (C) tại hai điểm ?
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP với M(1;-1); N(3;1), P(5; -5). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là :
Trong mặt phẳng Oxy cho 3 vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(2;3\right);\overrightarrow{b}=\left(3;-4\right);\overrightarrow{c}=\left(-2;5\right)\), thì \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}^2\) bằng :
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP với M(2;6); N(-3;-4);P (5;0). Phương trình đường cao MH là :
Trong mặt phẳng Oxy cho đường :
\(\left(C_m\right):x^2+y^2-2\left(m+2\right)x+4my+19m-6=0\)
Với giá trị nào của m thì \(\left(C_m\right)\) là một đường tròn ?
Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) : \(\frac{x^2}{25}+\frac{y^2}{25}=1\). Phương trình hai đường chuẩn của (E) là :
Trong mặt phẳng Oxy cho hyperbol (H) : \(\frac{x^2}{4}-\frac{y^2}{9}=1\) và đường d : \(y=mx\)
Với tất cả các giá trị nào của m thì d cắt (H) tại 2 điểm phân biệt ?
Trong mặt phẳng Oxy, tiếp tuyến (P) : \(y^2=x\) tại điểm M(1;1) có phương trình là :
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm M(4;2;6); N(10;-2;4); P(4;-4;0), Q(-2;0;2). Tứ giacs MNPQ là hình gì ?
Trong không gian Oxyz cho 4 vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(2;3;1\right);\overrightarrow{b}=\left(5;7;0\right);\overrightarrow{c}=\left(3;-2;4\right);\overrightarrow{x}=\left(4;12;-3\right)\) ta có :