Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
a) \(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{12}{35};\)
b) \(\left(-\dfrac{5}{8}\right)\cdot\dfrac{-6}{55};\)
c) \(\left(-7\right)\cdot\dfrac{2}{5};\)
d) \(\dfrac{-3}{8}\cdot\left(-6\right).\)
Tính tích và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
a) \(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{12}{35};\)
b) \(\left(-\dfrac{5}{8}\right)\cdot\dfrac{-6}{55};\)
c) \(\left(-7\right)\cdot\dfrac{2}{5};\)
d) \(\dfrac{-3}{8}\cdot\left(-6\right).\)
Tìm số thích hợp cho ?:
a) \(\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{?}{4}=\dfrac{1}{2};\)
b) \(\dfrac{?}{3}\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{-5}{12};\)
c) \(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{?}=\dfrac{1}{4}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải\(a.\)
\(-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{?}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{?}{4}=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow?=-3\)
\(b.\)
\(\dfrac{?}{3}\cdot\dfrac{5}{8}=-\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{?}{3}=\dfrac{-5}{12}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{8}{5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow?=-2\)
\(c.\)
\(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{?}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{?}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{6}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow?=10\)
(Trả lời bởi Minh Nhân)
Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:
a) \(\dfrac{-9}{19};\)
b) \(-\dfrac{21}{13};\)
c) \(\dfrac{1}{-9}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải
Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
a) \(\dfrac{3}{10}:\left(\dfrac{-2}{3}\right);\)
b) \(\left(-\dfrac{7}{12}\right):\left(-\dfrac{5}{6}\right);\)
c) \(\left(-15\right):\dfrac{-9}{10}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải\(a.\)
\(\dfrac{3}{10}:\left(-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{-3}{2}=-\dfrac{9}{20}\)
\(b.\)
\(\left(-\dfrac{7}{12}\right):\left(-\dfrac{5}{6}\right)=\left(-\dfrac{7}{12}\right)\cdot\left(-\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{\left(-7\right)\cdot\left(-6\right)}{12\cdot5}=\dfrac{7}{10}\)
\(c.\)
\(\left(-15\right):-\dfrac{9}{10}=\left(-15\right)\cdot-\dfrac{10}{9}=\dfrac{150}{9}=\dfrac{50}{3}\)
(Trả lời bởi Minh Nhân)
Tìm số thích hơp cho ?:
a) \(\dfrac{3}{16}:\dfrac{?}{8}=\dfrac{3}{4};\)
b) \(\dfrac{1}{25}:\dfrac{-3}{?}=\dfrac{-1}{15};\)
c) \(\dfrac{?}{12}:\dfrac{-4}{9}=\dfrac{-3}{16}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải\(a.\)
\(\dfrac{3}{16}:\dfrac{?}{8}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{16}\cdot\dfrac{8}{?}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2?}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow?=2\)
\(b.\)
\(\dfrac{1}{25}:-\dfrac{3}{?}=-\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{25}\cdot\dfrac{-?}{3}=-\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-?}{75}=-\dfrac{1}{15}\)
\(\Leftrightarrow?=\dfrac{75}{15}=5\)
\(c.\)
\(\dfrac{?}{12}:-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{3}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{?}{12}\cdot\dfrac{-9}{4}=-\dfrac{3}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3?}{16}=-\dfrac{3}{16}\)
\(\Leftrightarrow?=1\)
(Trả lời bởi Minh Nhân)
Tìm x, biết:
a) \(\dfrac{4}{7}.x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5};\)
b) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{1}{6}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiLời giải:
a)
$\frac{4}{7}x=\frac{2}{3}+\frac{1}{5}=\frac{13}{15}$
$x=\frac{13}{15}:\frac{4}{7}=\frac{91}{60}$
b)
$\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}-\frac{4}{5}$
$\frac{5}{7}:x=\frac{-19}{30}$
$x=\frac{5}{7}:\frac{-19}{30}=\frac{-150}{133}$
(Trả lời bởi Akai Haruma)
Tính:
a) \(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{2}\right);\)
b) \(\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}.3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{69}{60}\cdot\dfrac{5}{23}\right):\dfrac{51}{54}.\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải\(a.\)
\(\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27}{8}+\dfrac{11}{2}\right)\)
\(=\dfrac{17}{8}:\left(\dfrac{27+44}{8}\right)=\dfrac{17}{8}:\dfrac{71}{8}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{8}{71}=\dfrac{17}{71}\)
\(b.\)
\(\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{69}{60}\cdot\dfrac{5}{23}\right):\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\left(\dfrac{8\cdot4-15}{60}\right):\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4^2}\cdot3+\dfrac{17}{60}:\dfrac{51}{54}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{16}\cdot3+\dfrac{17}{60}\cdot\dfrac{54}{51}\)
\(=\dfrac{7}{20}+\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{7+3\cdot2}{20}=\dfrac{13}{20}\)
(Trả lời bởi Minh Nhân)
Chim ruồi ong hiện là loài chim bé nhỏ nhất trên Trái Đất với chiều dài chỉ khoảng 5 cm. Chim ruồi "khổng lồ" ỏ Nam Mỹ là thành viên lớn nhất của gia đình chim ruồi trên thế giới, nó dài gấp \(\dfrac{33}{8}\) lần chim ruồi ong. Tính chiều dài của chim ruồi "khổng lồ" ở Nam Mỹ.
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiLời giải:
Chiều dài của chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ là:
$5.\frac{33}{8}=20,625$ (cm)
(Trả lời bởi Akai Haruma)