Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
1
2 gp

CHƯƠNG 5 NGHÀNH CHÂN KHỚP

CHỦ ĐỀ LỚP GIÁP XÁC

Lớp Giáp mềm – Wikipedia tiếng Việt

TÔM SÔNG

I- CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

Cơ thể của tôm gồm 2 phần

+ Phần đầu và ngực gắn liền (giưới giáp đầu-ngực) 

+ Phần bụng

Lý thuyết bài Lớp Giáp xác - Bài 22. Tôm sông - Lib24.Vn

1 VỎ CƠ THỂ

- Vỏ của tôm cứng

- Cấu tạo bởi kitin ngấm canxi

- Có tác dụng bảo vệ, che chở cho tôm. Chỗ bám cho hệ cơ

2 CÁC PHẦN PHỤ TÔM VÀ CHỨC NĂNG

Lý thuyết tôm sông: Tôm sông – sinh học 7

Phần đầu ngực:

- Mắt kép, hai đôi râu

→ Định hướng

- Các chân hàm

→ Giử, xử lí mồi

- Các chân ngực (càng, chân bò)

→ Bò, bắt mòi

Phần bụng:

- Các chân bụng

→ bơi, giữ thăng bằng và ôm chứng

- Tấm lái 

→ Lái và giúp tôm nhảy

3 DI CHUYỂN 

Gồm 3 hình thức:

- Bò

- Bơi

+ Bơi tiến

+ Bơi lùi

- Nhảy

II- DINH DƯỠNG

1 TIÊU HOÁ

- Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối

- Tôm là loài ăn tạp: thực vật, động vật (sống và chết)

- Tôm nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển

2 HÔ HẤP

- Tôm hô hấp nhờ mang

3 BÀI TIẾT

- Qua tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2

III- SINH SẢN

- Tôm là loài động vật đơn tính gồm:

+ Tôm đực

+ Tôm cái

- Ta nhận biết tôm đực và tôm cái ở chân kìm

- Con đực: chân kìm to

- Con cái: ôm trứng

- Tôm trưởng thành trải qua nhiều lần lột xác

=( cãy mãi không lên GP nên em phải ngồi soạn cái này kiếm GP hay cion thui ẹ....  

undefinedundefined

 

 

 

 

Khách