Hướng dẫn soạn bài Sông nước Cà Mau

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
3 coin

I: Tìm Hiểu Chung:

1: Tác giả: ( sgk)

2. Tác Phẩm

      - Gồm: 20 chương.

       - Đề tài: Viết về thiên nhiên và con ng Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp.

3.Đoạn trích:

a/Xuất xứ: Trích chướng XVIII

b/Bố cục: sgk

c/ Phương thức biểu đạt và ngôi kể:

+ PTBĐ: Tự sự + MIêu tả

+ Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất- Lời kể qua cái nhìn lạ lẫm, hồn nhiên của bé An.

II: Đọc hiểu Văn bản:

1.Toàn cảnh sông nước Cà Mau:

- Hình ảnh: Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

- Màu sắc: Trời, nước, cây toàn một màu xanh.

- Âm thanh: Tiếng rì rào của gió, của rừng, của sóng biến đều đều triền miên.

+ Cảm nhận bằng thị giác, thính giác.

+ Biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ, liệt kê.

⇒ Qua tài quan sát, miêu tả chi tiết của nhà văn, toàn cảnh sông nước Cà mau hiện lên đơn sơ nhưng ấn tượng.

2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau:

- Độc đáo: Ở tên gọi

                 + Dòng chảy

                  + Các loại động, thực vật phong phú, đa dạng.

⇒ Thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp hoang sơ, bí ấn, hùng vĩ và rộng lớn.

3. Cảnh chợ Năm Căn:

- Độc đáo: 

- Chợ họp trên sông

- Đa dạng, phong phú.

- Tấp nập, đông vui, trù phú.

⇒ Nghệ thuật liệt kê, so sánh, tài quan sát và miêu tả, đoạn văn thể hiện sự am hiểu, sâu sắc, gắn bó. Tình yêu với phong tục, cảnh vật Cà mau.

III: Tổng kết:

( sgk/ghi nhớ/23)

Khách