Bài 47. Quần thể sinh vật

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
3 coin

 

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined

undefined

Thành phần nhóm tuổi chia 3 loại tháp tuổi

undefined

undefined

 

3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:  Các điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn,...ảnh hưởng ít nhiều tới quần thể sinh vật.

undefined

 

II Trắc nghiệm củng cố

Câu 1: Quần thể là một tập hợp cá thể có

  • A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
  • B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
  • C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định
  • D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới

Câu 2: Quần thể phân bố trong 1 phạm vi nhất định gọi là

  • A. môi trường sống
  • B. ngoại cảnh
  • C. nơi sinh sống của quần thể
  • D. ổ sinh thái

Câu 3: Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật tự nhiên?

  • A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng.    
  • B. Đàn cá sống ở sông

  • C. Đàn chim sống trong rừng.        

  • D. Đàn chó nuôi trong nhà.

Câu 4: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?

  • A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.

  • B. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.

  • C. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
  • D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắc Việt Nam.

Câu 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?

  • A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
  • B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
  • C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
  • D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.

Câu 6: Xét tập hợp sinh vật sau:

  1. Cá rô phi đơn tính ở trong hồ.    
  2. Cá trắm cỏ trong ao.    
  3. Sen trong đầm.
  4. Cây ở ven hồ.    
  5. Chuột trong vườn.    
  6. Bèo tấm trên mặt ao.

Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:

  • A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
  • B. (2), (3), (4), (5) và (6)
  • C. (2), (3) và (6)
  • D. (2), (3), (4) và (6)

Câu 7: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?

  • A. Tiềm năng sinh sản của loài.        
  • B. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn

  • C. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn    

  • D. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn

Câu 8: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?

  • A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...

  • B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.

  • C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.

  • D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.

Câu 9: Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo:

  • A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
  • B. Nguồn thức ăn của quần thể.

  • C. Khu vực sinh sống.

  • D. Cường độ chiếu sáng.

Câu 10: Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:

  • A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
  • B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

  • C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.

  • D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.

Câu 11: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:

- Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ha

Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?

  • A. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.    

  • B. Dạng phát triển.
  • C. Dạng giảm sút.                        

  • D. Dạng ổn định.

Câu 12: Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là: 

  • A. Không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể

  • B. Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
  • C. Làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể

  • D. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể

Câu 13: Một quần thể chuột đồng có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:

- Nhóm tuổi trước sinh sản 44 con/ha.
- Nhóm tuổi sinh sản: 43 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 21 con/ha

Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?

  • A. Dạng ổn định       
  • B. Dạng phát triển

  • C. Dạng giảm sút      

  • D. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển

Câu 14: Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:

- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha

Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?

  • A. Dạng phát triển.                         

  • B. Dạng ổn định.

  • C. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.      

  • D. Dạng giảm sút.

Câu 15: Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là:

  • A. 50/50       
  • B. 70/30       

  • C. 75/25        

  • D. 40/60

 

Khách