Cho Δ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Cho biết AB=13 cm, AM= 12cm. Tính cạnh BC
Cho Δ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Cho biết AB=13 cm, AM= 12cm. Tính cạnh BC
Vì \(\Delta\) ABC cân tại A (gt) \(\Rightarrow\) AB = AC ; \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\)
Xét \(\Delta\) ABM và \(\Delta\) ACM, có:
BM = CM (vì M là trung điểm của BC)
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{B}\) (cmt)
AB = AC (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABM = \(\Delta\) ACM (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{M_1}\) + \(\widehat{M_2}\) = 180o (2 góc kề bù)
\(\Rightarrow M_1\) = \(\widehat{M_2}\) = \(\dfrac{180^o}{2}\) = 90o
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABM và tam giác ACM cùng vuông tại M, ta có:
AB2 = AM2 + BM2
\(\Rightarrow\) BM2 = AB2 - AM2
BM2 = 132 - 122
BM2 = 169 - 144
BM2 = 25
\(\Rightarrow\) BM = 5
\(\Rightarrow\) BC = BM + CM = 2BM = 5.2 = 10 (cm)
Vậy BC = 10 cm
_Yorin_
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Biết AB = 13, AM = 12. Tính độ dài cạnh BC
Lời giải:
Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$AM$ chung
$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)
$\Rightarrow \widehat{AMB}=\widehat{AMC}$
Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0$ nên $\widehat{AMB}=\widehat{AMC}+90^0$
$\Rightarrow AM\perp BC$
Xét tam giác $ABM$ vuông tại $M$, áp dụng định lý Pitago:
$BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5$
$BC=2BM=2.5=10$
cho Δ ABC cân tại A (góc A nhọn, AB>BC). gọi H là trung điểm của BC.
a) cm Δ AHB= Δ AHC và AH vuông góc với BC tại H
b) gọi M là trung điểm của AB. qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia HM tại D. giả sử AB=20cm, AD=12cm. cm AD=BH. tính độ dài đoạn AH
c) tia phân giác của góc BAD cắt tia CB tại N. kẻ NK vuông góc với AD tại K, NQ vuông góc với AB tại Q.cm AQ=AK và góc ANQ=45 độ +1/4BAC
d) CD cắt AB tại S.cm BC<3AS
Ai giúp em câu c và d vs ạ :(((
c) Xét ΔKAN vuông tại K và ΔQAN vuông tại Q có
AN chung
\(\widehat{KAN}=\widehat{QAN}\)
Do đó: ΔKAN=ΔQAN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AK=AQ(hai cạnh tương ứng)
cho Δ ABC cân tại A (góc A nhọn, AB>BC). gọi H là trung điểm của BC.
a) cm Δ AHB= Δ AHC và AH vuông góc với BC tại H
b) gọi M là trung điểm của AB. qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia HM tại D. giả sử AB=20cm, AD=12cm. cm AD=BH. tính độ dài đoạn AH
c) tia phân giác của góc BAD cắt tia CB tại N. kẻ NK vuông góc với AD tại K, NQ vuông góc với AB tại Q.cm AQ=AK và góc ANQ=45 độ +1/4BAC
d) CD cắt AB tại S.cm BC<3AS
a) Xét ΔAHB và ΔAHC có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
BH=CH(H là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay AH\(\perp\)BC tại H
b) Xét ΔADM và ΔBHM có
\(\widehat{DAM}=\widehat{HBM}\)(hai góc so le trong, AD//BH)
MA=MB(M là trung điểm của AB)
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMH}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADM=ΔBHM(g-c-g)
Suy ra: AD=BH(hai cạnh tương ứng)
mà AD=12cm(gt)
nên BH=12cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=20^2-12^2=256\)
hay AH=16(cm)
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. CMR: a, tam giác AMB= tam giác AMC. b, tính độ dài AM biết AB=10cm; BC=12cm c, kẻ đường trung tuyến CE cắt AM tại D. gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. CMR: I;D;M thẳng hàng.
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
Cho ΔABC cân tại A, M là trung điểm cạnh BC và BD là đường pg của Δ (D ∈ ac). am và bd giao nhau ở I
1, cm: ci là tia pg góc acb
2, cm Δbic là Δ cân
3, gọi E là giao điểm của ci và ab. cm ed // bc
Cho tam giác abc có ab=9cm ,ac=12cm. Trên cạnh ab lấy điểm H trên cạnh ac lấy điểm K sao cho ah=6cm, ak=8cm
a) cm hk//bc
b)cho biết bc=18cm, Tính HK
c) kẻ trung tuyến am của tam giác abc (M thuộc bc) am cắt hk tại i. Cm i là trung điểm hk
giải với vẽ hình cho mình với
a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC
b: Xet ΔABC có HK//BC
nên AH/AB=HK/BC
=>HK/18=6/9=2/3
=>HK=12(cm)
c: Xét ΔABM có HI//BM
nên HI/BM=AI/AM
Xét ΔAMC có IK//MC
nên IK/MC=AI/AM
=>HI/BM=IK/MC
mà BM=CM
nên HI=IK
=>I là trung điểm của HK
a) APĐL ta lét vào ΔABC ta có :
\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KH//BC\)
b) Xét ΔABC có: KH // BC
\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{KH}{BC}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{KH}{18}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow KH=12\left(cm\right)\)
c)Theo bài ra ta có : M là trung điểm của BC => BM = CM (1)
xét tam giác ABC có :
HI//BC ( KH//BC)
\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{HI}{BM}\) (2)
Xét Tam giác ABC có:
KI//BC (KH//BC)
\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{KI}{CM}\) (3)
Từ (1) (2) và (3) => KI=HI => I là trung điểm của KH
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AM nằm giữa AB,AC
Do đó: AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có
MB=MC
\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔMBA=ΔMCD
=>MA=MD
=>M là trung điểm của AD
c: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
=>BD//AC
BD//AC
AC\(\perp\)BH
Do đó: BD\(\perp\)BH
=>\(\widehat{HBD}=90^0\)
Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Cmr:
a. BE=CD
b. tam giác BMD=CME
c. AM là p/g góc BAC
d. Cm: DE // BC
e. Gọi O là giao điểm của AM và BC. Cm: AM vuông góc BC. M là trung điểm BC. Tính AO biết BC=12cm, ab=10cm
g. Kẻ BH vuông góc AC. Cmr: AB^2 + AC^2 + BC^2 = CH^2 + 2AH^2 + BH^2
GIÚP MÌNH CÂU G VỚI