Những câu hỏi liên quan
Hạ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 21:48

a: Xet ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AB=AC

AM chung

=>ΔAMB=ΔAMC

b: I nằm trên trug trực của AB

nên IA=IB

=>ΔIAB cân tại I

 

watanabe hana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 15:37

ΔAMB vuông cân tại M

nên góc MBA=45 độ

A nằm trên đường trung trực của BC

nên ΔABC cân tại A

mà góc ABC=45 độ

nên ΔABC vuông cân tại A

Xét ΔCAB co CM/CB=CP/CA

nên MP//AB và MP=AB/2

=>MP vuông góc với AC; MP//AN; MP=AN

=>ANMP là hình vuông

=>ΔANM vuông tại N, ΔAPM vuông tại P, ΔNMP vuông tại M; ΔMNB vuông tại N, ΔMPC vuông tại P

Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
20 tháng 1 2017 lúc 17:16

xét tam giác ABM , có :

AM =BM (gt)

=> tam giác ABM cân (tính CHẤt tam giác cân)

=>góc B = góc BAM

=> GÓC AMB vuông (=90 độ)

=> tam giác AMB vuông( tại GÓC AMB)

lại có : AM = BM mà BM=CM => AM=MC

xét tam giác AMC, có :

AM =MC ( cmt)

=> tam giác AMC cân( t/c tam giác cân )

=>góc MAC =góc C

ta có : góc AMB + góc AMC = 180 ĐỘ

90 độ + góc AMC =180 ĐỘ

góc ABM = 90 độ

=> tam giác AMC vuông ( tại góc ABM)

ÁP DỤNG DỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC , TA CÓ :

*góc B+ góc AMC +MAB=180 độ

góc B + góc MAB=90 độ

mà góc B= góc MAB

=> góc B= góc MAB = 90 độ : 2 =45 độ

* góc MAC + góc c +góc AMC=180 độ

góc MAC + gÓc C = 90 độ

mà góc C = góa MAC

=> góc BAM +góc CAM = 45 độ + 45 độ = 90 độ

=>tam giác BAC vuông

Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:16

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Ta có: BN+NM=BM

CM+MN=CN

mà BM=CN

nên BN=CM

Xét ΔANB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)

BN=CM

Do đó: ΔANB=ΔAMC

=>AM=AN

c: Ta có: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AI\(\perp\)BC
d: Xét ΔAMN có AM=AN

nên ΔAMN cân tại A

Ta có: ΔAMN cân tại A

mà AI là đường cao

nên AI là đường trung trực của MN

Lâm Bảo Trân
Xem chi tiết

Bài làm

a) Cách 1:

Xét tam giác ANB và tam giác ANC có:

 \(\widehat{ANB}=\widehat{ANC}\left(=90^0\right)\)

Cạnh huyền AB = AC ( hai cạnh tương ứng )

Góc nhọn: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Hai góc tương ứng )

=> Tam giác ANB = tam giác ANC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BN = NC 

Mà AN vuông góc với BC ở N

=> AN là đường trung trực của BC.

Cách 2:

Vì tam giác ABC cân ở A

Mà AN là đường cao

=> AN là đường trung tuyến

=> N là trung điểm BC

=> AN là trung trực của BC.

b) Thiếu đề. 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 4 2020 lúc 7:47

a) Theo bà ra ta có tam giác ABC cân tại A có AN _|_ BC

=> AN là đường cao của tam giác ABC (1)

mà trong tam giác cân đường trung tuyến trùng với đường cao 

=> N là trung điểm BC (2)

từ (1)(2) => AN là đường trung trực tam của BC (đpcm)

b) chứng minh gì vậy

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thục Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Ly
Xem chi tiết
Bùi Diệu Thúy
Xem chi tiết
nguyen hoang ngoc chau
Xem chi tiết