Những câu hỏi liên quan
giúp nha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 9:39

4:

b: Xét tứ gác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

moonyul kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
28 tháng 12 2023 lúc 20:55

δγΣαγηθλΣϕΩβΔ

59	Phan Mỹ Vân
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

Xét △AMD và △DMC

   AB=AC(giả thuyết)

   Cạnh AM là cạnh chung 

   BM= CM ( M là trung điểm của cạnh BC)

=> △AMD=△DMC

Sorry bạn nhé mk chỉ bt làm câu a thui ☹
   

Hoàng Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 19:32

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: ta có: ΔABM=ΔDCM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC
c: Xét ΔMEB vuông tại E và ΔMFC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMEB=ΔMFC

=>ME=MF

mà M nằm giữa E và F

nên M là trung điểm của EF

trtu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 6 2022 lúc 22:59

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có 

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCE}\)

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMEC

nên MA=ME

hay M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

DO đó: ABEC là hình bình hành

SUy ra: AC//BE

c: Sửa đề: BH\(\perp\)AC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

AB=EC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KEC}\)

Do đó:ΔAHB=ΔEKC

Suy ra: BH=CK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

mà \(\widehat{BHC}=90^0\)

nên BHCK là hình chữ nhật

Suy ra: KH=BC

Đỗ Mai Huyền Linh
Xem chi tiết
le tri tien
12 tháng 4 2020 lúc 20:02

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\left(Đ^2\right)\)

\(AM=DM\left(GT\right)\)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(C-G-C)

B)VÌ =>\(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(CMT)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{MDC},HAY,\widehat{BAD}=\widehat{ADC}\)

HAI GÓC BAD VÀ ADC Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU

=>AB//DC

C) XÉT HAI TAM GIÁC VUÔNG \(\widehat{BEM}\)\(\widehat{CFM}\)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(Đ^2\right)\)

\(BM=CM\left(GT\right)\)

=>\(\widehat{BEM}\)=\(\widehat{CFM}\)( CẠNH HUYỀN - GÓC NHỌN )

=> EM = FM(1)

VÀ M NẰM GIỮA A VÀ F (2)

TỪ 1 VÀ 2 => M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AF

hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2022 lúc 0:01

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

DO đo: ΔABM=ΔDCM

b: ΔABM=ΔDCM

=>góc ABM=góc DCM

=>AB//CD

c: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuôngtại F có

MB=MC

góc BME=góc CMF

Do đó: ΔBEM=ΔCFM

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

Trang Thiên
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
19 tháng 12 2016 lúc 16:22

A B C D E F M

a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

BM=CM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)

AM=DM(gt)

=>ΔABM=ΔDCM(c.g.c)

b) Vì ΔABM=ΔDCM(cmt)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\). Mà hai góc này pử vị trí sole trong

=>AB//DC

c)Xét ΔEBM và ΔFCM có:

\(\widehat{BEM}=\widehat{CFM}=90^o\)

BM=MC(gt)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\left(đđ\right)\)

=>ΔEBM=ΔFCM( cạnh huyền-góc nhọn)

=>ME=MF

=>M là trung điểm của EF

Linh ciu
31 tháng 5 2017 lúc 10:38

2015-12-20_100918

a) Xét ΔABM và ΔDCM, có:

MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DCM (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

Vậy ΔABM = ΔDCM (c-g-c)

b) Từ ΔABM = ΔDCM (chứng minh câu a)

Suy ra: ∠ABM = ∠ DCM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc ∠ABM và ∠DCM ở vị trí so le trong

Vậy AB // DC

c) Xét ΔBEM và ΔCFM (∠E = ∠F = 90º)

Có: MB = MC (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM = ΔCFM (cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng)

Vậy M là trung điểm của EF