Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quoc Tran Anh Le
Cuộc thi Trí tuệ VICE | Facebook[Ngữ văn.C1001 _ 22.5.2021]Bạn bè có những giây phút thăng trầm - những câu chuyện đó trở thành kỉ niệm trong tâm trí mỗi chúng ta. Tuy nhiên, việc chặn liên hệ hoàn toàn và hủy kết bạn trên mạng xã hội (như facebook, zalo, instagram,...) là một giọt nước tràn ly khi thể hiện sự thiếu tôn trọng và thiếu suy nghĩ khi chơi đùa cùng bạn.Các bạn có suy nghĩ gì về nhận định trên? Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ đó.
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
23 tháng 5 2021 lúc 9:55

 

 

a) Do ABCD là hình vuông nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đoạn

mà AC giao BD tại O => O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OB => Tam giác OAB cân tại O => OE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> \(\widehat{AEO} = 90^o\)

Tứ giác AEFD có \(\widehat{DAE} = \widehat{AEF} = \widehat{ADF} = 90^o\)

=> Tứ giác AEFD là hình chữ nhật (dhnb)

=> AF và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn (T/c) mà AF giao ED tại G

=> G là trung điểm của AF và ED 

Xét \(\Delta AFC\) có : G là trung điểm của ED
                          O là trung điểm của AC

=> OG là đường trung bình của \(\Delta AFC\)(đ/n)

=> \(OG = \dfrac{1}{2} FC = \dfrac{1}{4} CD = \dfrac{3}{2} (cm)\)

Xét \(\Delta AEF \) có AO là đường trung tuyến (do O là trung điểm của EF)
                        EG là đường trung tuyến (do G là trung điểm của ED)

                        AO giao với EG tại H

=> H là trọng tâm \(\Delta AEF \)

=> \(HO = \dfrac{1}{3} OA\)(T/c)

Do ABCD là hình vuông nên AC là phân giác của góc BAD

=> \(\widehat{EAO} = \dfrac{1}{2} \widehat{BAD} = 45^o\)mà \(\Delta OEA\) vuông tại E => \(\Delta OEA\) vuông cân

=> \(OA = \sqrt{2OE^2} = \sqrt{2.3^2} = 3\sqrt 2\)(cm)

Do đó: HO = \(\sqrt 2\) (cm)

\(\Delta HGO\) vuông tại H nên áp dụng Pytago ta có

  \(OG^2 = HO^2 + HG^2\)

\(HG = \sqrt{HG^2} = \sqrt{OG^2 - HO^2} = \dfrac{1}{2}\) (cm)
=> \(S_{HGO} = \dfrac{1}{2} HG. HO = \dfrac{\sqrt 2}{4} (cm^2)\)

=> \(S_{HOIG} = 2S_{HGO} = \dfrac{\sqrt 2}{2} (cm^2)\)

=> \(S_{\text{màu xanh}} = 2S_{HOIG} = \sqrt 2 (cm^2)\)

 

 

undefined

...

 

Kamado Nezuko
22 tháng 5 2021 lúc 19:59

wait, what is that =<

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 5 2021 lúc 0:11

Các bạn hãy cố thử sức với những kiến thức về kinh doanh trong bộ môn Công nghệ. Hết ngày mai, mình sẽ chữa đáp án nha!

Nguyễn Phương Linh
23 tháng 5 2021 lúc 6:45

Câu 2. 

Hai offer trên khác nhau. Khác nhau ở khoản "pre-money"
Post - money sau khi Shark A đề nghị đầu tư 20 tỷ cho 16% cổ phần là \(\dfrac{20}{16\%} = 125\)(tỷ) 

=> Pre - money trong offer của Shark A là: 125 - 20 = 105 (tỷ)
Trong offer của Shark B, post-money cũng là 125 tỷ

=> Pre - money trong offer của Shark B là 125 - 40 = 85 (tỷ)

Vì pre-money trong offer của Shark A nhiều hơn trong offer của Shark B nên offer của Shark A có lợi hơn 

Hiếu Hay Ho
23 tháng 5 2021 lúc 9:04

câu 1 ( ko bk có đúng ko nha )

 định giá của công ty là 100 tỷ đồng

câu 1 b

theo em nó sẽ có 3 trường hợp

- nếu công ty vừa đc thành lập thì đó sẽ là loại lớn

- nếu công ty đã đc thành lập lâu nhưng làm ăn tàm tạm thì sẽ thuộc mức vừa 

-nếu công ty đc thành lập lâu nhưng làm ăn tốt mà chỉ dcd định giá 1 tỷ cho 1 cổ phần thì mức đó thuộc loiaj nhỏ

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
tthnew
9 tháng 2 2021 lúc 15:23

Bài 2.

Tìm Min.

\(M=\sum\sqrt{\left(x-3\right)^2+4^2}\ge\sqrt{\left(x+y+z-9\right)^2+\left(4+4+4\right)^2}=6\sqrt{5}\)

Đẳng thức xảy ra khi $x=y=z=1.$

Tìm Max.

Ta đi chứng minh \(5-\dfrac{1}{3}x\ge\sqrt{x^2-16x+25}\)

Do $x+y+z=3;x,y,z\ge 0$ nên $x\le 3.$ Do đó \(VT\ge5-1=4>0.\) (1)

Bình phương hai vế, rút gọn, bất đẳng thức tương đương với \(\dfrac{8}{9}x\left(3-x\right)\ge0\) (hiển nhiên)

Thiết lập hai bất đẳng thức còn lại tương tự và cộng theo vế thu được Max = 14 kết hợp với số 4 ở (1) là được ngày sinh của em=))

tthnew
9 tháng 2 2021 lúc 15:16

Đề bất đẳng thức đơn giản v:vv

3c) Ta sẽ chứng minh 

\(\sqrt{\dfrac{a^3}{a^3+\left(b+c\right)^3}}\ge\dfrac{a^2}{b^2+c^2}\Leftrightarrow\dfrac{a^3\left[2\left(b^2+c^2\right)a^2-\left(b+c\right)^3a+\left(b^2+c^2\right)^2\right]}{\left[a^3+\left(b+c\right)^3\right]\left(b^2+c^2\right)}\ge0\)

Hay là \(2\left[2\left(b^2+c^2\right)a^2+\left(b^2+c^2\right)^2\right]\ge (b+c)^3 a\)

Đúng vì theo AM-GM ta có:

\(VT\ge2\sqrt{2a^2\left(b^2+c^2\right)^3}\ge2\sqrt{2\left[\dfrac{\left(b+c\right)^2}{2}\right]^3}a=\left(b+c\right)^3a=VP.\)

Xong.

tthnew
9 tháng 2 2021 lúc 15:32

Câu phương trình ở căn thức thứ ba phải là $17x^2-48x+36$ chứ nhỉ. Và bài này vô nghiệm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 2 2021 lúc 20:49

Toán C89 :

Ta có : \(x^3+y^3+6xy\le8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3-3xy.\left(x+y\right)-8+6xy\le0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+y\right)^3-8\right]-3xy.\left(x+y-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left[\left(x+y\right)^2+2.\left(x+y\right)+4\right]-3.xy.\left(x+y-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left[\left(x+y\right)^2+2.\left(x+y\right)+4-3xy\right]\le0\) (*)

Ta thấy : \(\left(x+y\right)^2+2.\left(x+y\right)+4-3xy\)

\(=x^2+y^2-xy+2.\left(x+y\right)+4\)

\(=\left(x-\dfrac{y}{2}\right)^2+\dfrac{3y^2}{4}+2.\left(x+y\right)+4>0\forall x,y>0\)

Do đó từ (*) suy ra : \(x+y-2\le0\Leftrightarrow x+y\le2\)

Ta có : \(Q=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\ge\dfrac{4}{2}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=1\)

Vậy Min \(Q=2\) khi \(x=y=1\)

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
16 tháng 2 2021 lúc 20:56

Toán C88 :

Áp dụng BĐT Cô - si cho 2 số dương lần lượt ta có được :

\(\left(a+1\right)+4\ge4\sqrt{a+1}\)

\(\left(b+1\right)+4\ge4\sqrt{b+1}\)

\(\left(c+1\right)+4\ge4\sqrt{c+1}\)

Do đó : \(a+b+c+15\ge4.\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\right)=4.6=24\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge9\)

Ta có : \(a^2+ab+b^2=\dfrac{4.\left(a^2+ab+b^2\right)}{4}=\dfrac{\left(a-b\right)^2+3.\left(a+b\right)^2}{4}\ge\dfrac{3.\left(a+b\right)^2}{4}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2+ab+b^2}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\left(a+b\right)\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\sqrt{b^2+bc+c^2}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(b+c\right)\)

\(\sqrt{c^2+ca+a^2}\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\left(c+a\right)\)

Do đó : \(P\ge\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot2\cdot\left(a+b+c\right)=\sqrt{3}.\left(a+b+c\right)\ge9\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=3\)

Vậy Min \(P=9\sqrt{3}\) khi \(a=b=c=3\)

Phạm Lan Hương
16 tháng 2 2021 lúc 21:16

c89

ta có:\(x^3+y^3+6xy\le8\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(x^2+y^2-2x-2y-xy+4\right)\le0\left(1\right)\)

áp dụng bất đẳng thức AM-GM:

\(x^2+y^2\ge2xy\\ x^2+4\ge4x\\ \)

\(y^2+4\ge4y\)

=>\(x^2+y^2-xy-2x-2y+4\ge0\)(2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow x+y\le2\)

ta có:\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\ge\dfrac{4}{x+y}\)mà \(x+y\le2\)=>\(\dfrac{4}{x+y}\ge2\)

hay Q\(\ge2\) Dấu= xảy ra khi và chỉ khi x=y=1

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
tthnew
17 tháng 2 2021 lúc 19:38

[Toán.C93_17.2.2021] rất hay và khó! Đó là câu em gửi anh trên Facebook hồi sáng. Và em cũng là người đầu công khai đưa ra lời giải bài này.

Xem chi tiết tại tthnew's blog: 1721

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 2 2021 lúc 18:18

C96 trùng C94 rồi

Dương Ngọc Nguyễn
18 tháng 2 2021 lúc 0:22

Đặt:

x = b + c; y = c + a; z = a + b

=> 2a = y + z - x;

2b = x + z - y;

2c = x + y - z.

Đặt vế trái đề bài là (1),

(1) sẽ trở thành:

½[(y + z - x)/x + 25(x + z - y)/y + 4(x + y - z)/z]

= ½(y/x + 25x/y    +    z/x + 4x/z    +    25z/y + 4y/z)

Áp dụng BĐT CÔSI ta có:

y/x + 25x/y ≥ 2\(\sqrt{ }\)(25xy/xy) = 10

z/x + 4x/z ≥ 2\(\sqrt{ }\)(4xz/xz) = 4

25z/y + 4y/z ≥ 2\(\sqrt{ }\)(100yz/yz) = 20

(1) trở thành BĐT:

(1) ≥ ½(10 + 4 + 20 - 30) = 2

Đẳng thức xảy ra khi:

y/x = 25x/y; z/x = 4x/z; 25z/y = 4y/z

=> 25x² = y²; 4x² = z²; 25z² = 4y²

=> y/x = 5; z/x = 2; z/y = 2/5

=> x = 2; y = 10; z = 4

=> b + c = 2; c + a = 10; a + b = 4

=> c = 2 - b; a = 4 - b

=> (2 - b) + (4 - b) = 10 => b = -2 < 0 (không thỏa mãn)

Vậy đẳng thức không xảy ra và (1) > 2

32 23
18 tháng 2 2021 lúc 20:38

c96 ad xem lại thử xem hình như sai đề

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
tthnew
10 tháng 2 2021 lúc 16:04

Câu III ý 2)

Ta có:

\(P^2\le\left(a^2+b^2\right)\left[3b\left(a+2b\right)+3a\left(b+2a\right)\right]=2\left[6\left(a^2+b^2\right)+3\cdot2ab\right]\)

\(\le2\left[6\cdot2+3\left(a^2+b^2\right)\right]\le36\Rightarrow P\le6.\)

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=1.$

Vậy...

Trương Huy Hoàng
10 tháng 2 2021 lúc 16:39

Bài V có phải là 3; 3; 4 không anh Quoc Tran Anh Le CTV?

Nguyễn Trọng Chiến
10 tháng 2 2021 lúc 21:34

Bài I

1 ĐKXĐ x\(\ge-2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\right)\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\left(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\right)\) ( Do \(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}>0\) ≠ 0 nên có thể nhân cả hai vế )\(\Leftrightarrow\left(x+5-x-2\right)\left(1+\sqrt{x^2+7x+10}\right)=3\left(\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\right)\Leftrightarrow1+\sqrt{x^2+7x+10}=\sqrt{x+5}+\sqrt{x+2}\) \(\Leftrightarrow1-\sqrt{x+5}+\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}-\sqrt{x+2}=0\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{x+5}\right)\left(1-\sqrt{x+2}\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=1\\\sqrt{x+2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=1\\x+2=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(L\right)\\x=-1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

 Vậy.....

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 22:51

Còn tưởng giải bài tập cơ XD

Lê Thu Dương
28 tháng 2 2021 lúc 22:52

Eo AD có tâm quá điii..

HT2k02
1 tháng 3 2021 lúc 17:06

Không có mô tả ảnh.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Justasecond
2 tháng 3 2021 lúc 19:47

2.

\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\ge16\Rightarrow a+b\ge4\)

\(\dfrac{a^2+b^2}{a+b}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{2\left(a+b\right)}=\dfrac{a+b}{2}\)

Nên ta chỉ cần chứng minh: \(\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{6}{a+b-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+b-1\right)-12\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-4\right)\left(a+b+3\right)\ge0\) (luôn đúng với mọi \(a+b\ge4\))

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)

Justasecond
2 tháng 3 2021 lúc 19:50

Câu cuối:

Ta chứng minh BĐT phụ sau: với mọi x;y;z dương, ta luôn có: \(\dfrac{x^3+y^3}{x^2+y^2}\ge\dfrac{x+y}{2}\)

Thật vậy, bất đẳng thức tương đương:

\(2\left(x^3+y^3\right)\ge\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3-x^2y-xy^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\) (đúng)

Áp dụng:

\(P\ge\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{b+c}{2}+\dfrac{c+a}{2}=a+b+c\ge6\)

\(P_{min}=6\) khi \(a=b=c=2\)

Trần Minh Hoàng
2 tháng 3 2021 lúc 20:09

7:

a) Đặt \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b}\right)\).

Ta có \(x+y=2\).

BĐT cần chứng minh trở thành:

\(\dfrac{x}{2+x^2}+\dfrac{y}{2+y^2}\le\dfrac{2}{3}\).

Ta có \(\dfrac{x}{2+x^2}+\dfrac{y}{2+y^2}=\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{2}-\left[\dfrac{x^3}{2\left(2+x^2\right)}+\dfrac{y^3}{2\left(2+y^2\right)}\right]=1-\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{x^3}{2+x^2}+\dfrac{y^3}{2+y^2}\right]\).

Mặt khác ta có \(\dfrac{x^3}{2+x^2}-\left(\dfrac{7}{9}x-\dfrac{4}{9}\right)=\dfrac{2\left(x-1\right)^2\left(x+4\right)}{9\left(x^2+2\right)}\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^3}{2+x^2}\ge\dfrac{7}{9}x-\dfrac{4}{9}\).

Tương tự, \(\dfrac{y^3}{2+y^2}\ge\dfrac{7}{9}y-\dfrac{4}{9}\).

Do đó \(\dfrac{x^3}{2+x^2}+\dfrac{y^3}{2+y^2}\ge\dfrac{7}{9}\left(x+y\right)-\dfrac{8}{9}=\dfrac{2}{3}\).

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2+x^2}+\dfrac{y}{2+y^2}=1-\dfrac{1}{2}\left[\dfrac{x^3}{2+x^2}+\dfrac{y^3}{2+y^2}\right]\le\dfrac{2}{3}\).

BĐT dc cm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1.