Ôn thi vào 10

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phương Linh
23 tháng 5 2021 lúc 9:55

 

 

a) Do ABCD là hình vuông nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đoạn

mà AC giao BD tại O => O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OB => Tam giác OAB cân tại O => OE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> \(\widehat{AEO} = 90^o\)

Tứ giác AEFD có \(\widehat{DAE} = \widehat{AEF} = \widehat{ADF} = 90^o\)

=> Tứ giác AEFD là hình chữ nhật (dhnb)

=> AF và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn (T/c) mà AF giao ED tại G

=> G là trung điểm của AF và ED 

Xét \(\Delta AFC\) có : G là trung điểm của ED
                          O là trung điểm của AC

=> OG là đường trung bình của \(\Delta AFC\)(đ/n)

=> \(OG = \dfrac{1}{2} FC = \dfrac{1}{4} CD = \dfrac{3}{2} (cm)\)

Xét \(\Delta AEF \) có AO là đường trung tuyến (do O là trung điểm của EF)
                        EG là đường trung tuyến (do G là trung điểm của ED)

                        AO giao với EG tại H

=> H là trọng tâm \(\Delta AEF \)

=> \(HO = \dfrac{1}{3} OA\)(T/c)

Do ABCD là hình vuông nên AC là phân giác của góc BAD

=> \(\widehat{EAO} = \dfrac{1}{2} \widehat{BAD} = 45^o\)mà \(\Delta OEA\) vuông tại E => \(\Delta OEA\) vuông cân

=> \(OA = \sqrt{2OE^2} = \sqrt{2.3^2} = 3\sqrt 2\)(cm)

Do đó: HO = \(\sqrt 2\) (cm)

\(\Delta HGO\) vuông tại H nên áp dụng Pytago ta có

  \(OG^2 = HO^2 + HG^2\)

\(HG = \sqrt{HG^2} = \sqrt{OG^2 - HO^2} = \dfrac{1}{2}\) (cm)
=> \(S_{HGO} = \dfrac{1}{2} HG. HO = \dfrac{\sqrt 2}{4} (cm^2)\)

=> \(S_{HOIG} = 2S_{HGO} = \dfrac{\sqrt 2}{2} (cm^2)\)

=> \(S_{\text{màu xanh}} = 2S_{HOIG} = \sqrt 2 (cm^2)\)

 

 

undefined

...

 

Kamado Nezuko
22 tháng 5 2021 lúc 19:59

wait, what is that =<

melusa
22 tháng 5 2021 lúc 20:18

figure math! I give up

Nguyễn Trung Đức
22 tháng 5 2021 lúc 20:19

dễ ợt

Lưu Quang Trường
22 tháng 5 2021 lúc 21:40

I think blue area is \(\sqrt{6}\)cm2

Đỗ Thanh Hải
22 tháng 5 2021 lúc 22:17

sao ko bỏ cái mác CTVđi nhỉ

NLT MInh
23 tháng 5 2021 lúc 16:48

ai thực sự giỏi Toán vào đây trả lời nè:

https://hoc24.vn/cau-hoi/lm-ho-mk-y-c-d-nha.938331686205

Võ Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 17:28

........

a) Do ABCD là hình vuông nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đoạn

mà AC giao BD tại O => O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OB => Tam giác OAB cân tại O => OE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> ˆAEO=90oAEO^=90o

Tứ giác AEFD có ˆDAE=ˆAEF=ˆADF=90oDAE^=AEF^=ADF^=90o

=> Tứ giác AEFD là hình chữ nhật (dhnb)

=> AF và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn (T/c) mà AF giao ED tại G

=> G là trung điểm của AF và ED 

Xét ΔAFCΔAFC có : G là trung điểm của ED
                          O là trung điểm của AC

=> OG là đường trung bình của ΔAFCΔAFC(đ/n)

=> HO=13OAHO=13OA(T/c)

Do ABCD là hình vuông nên AC là phân giác của góc BAD

=> HG=√HG2=√OG2−HO2=12HG=HG2=OG2−HO2=12 (cm)
=> SHOIG=2SHGO=√22(cm2)SHOIG=2SHGO=22(cm2)

=> Smàu xanh=2SHOIG=√2(cm2)Smàu xanh=2SHOIG=2(cm2)

 

 

Chans
1 tháng 6 2021 lúc 15:50

nhonhungnhonhung

Chans
1 tháng 6 2021 lúc 15:53

em xin nói thật riêng môn toán thì em xin rút lui 

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
1 tháng 7 2021 lúc 11:56

a) Do ABCD là hình vuông nên AC cắt BD tại trung điểm mỗi đoạn

mà AC giao BD tại O => O là trung điểm của AC và BD

=> OA = OB => Tam giác OAB cân tại O => OE là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=> ˆAEO=90oAEO^=90o

Tứ giác AEFD có ˆDAE=ˆAEF=ˆADF=90oDAE^=AEF^=ADF^=90o

=> Tứ giác AEFD là hình chữ nhật (dhnb)

=> AF và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn (T/c) mà AF giao ED tại G

=> G là trung điểm của AF và ED 

Xét ΔAFCΔAFC có : G là trung điểm của ED
                          O là trung điểm của AC

=> OG là đường trung bình của ΔAFCΔAFC(đ/n)

=> HO=13OAHO=13OA(T/c)


Các câu hỏi tương tự
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết