a) Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ (Hình 7) khi biết diện tích đáy và chiều cao.
b) Cũng như hình lăng trụ đứng tứ giác, mỗi hình trụ đều có thể tích. Hãy dự đoán cách tính thể tích của hình trụ (Hình 8).
Cho hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình bình hành có kích thước như hình vẽ. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác đó.
Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông
Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối
Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa
Một hình lăng trụ đứng tứ giác có kích thước đáy như hình 15, biết chiều cao của lăng trụ là 7 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ.
Diện tích đáy của lăng trụ là:
\(\dfrac{1}{2}.3.6+\dfrac{1}{2}.4.6\) = 21 (cm2)
Tính thể tích lăng trụ đứng là:
V = Sđáy . h = 21.7 = 147 (cm3)
bài 1 cho hình lăng trụ đứng tứ giác với đáy là hình thang cân có chiều dài đáy lớn là 10m, đáy bé 2m, chiều cao hình thang là 3m và độ dài cạnh bên là 5m . tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng tứ giác, biết chiều cao của lăng trụ là 5m
mng giúp mình với ạ cảm ơn mng ạ
Diện tích xung quanh lăng trụ là :
\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là :
\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)
Đáp số...
Cho các hình 33a và hình 33b:
i) Hình nào trong các hình 33a, 33b là hình lăng trụ đứng tam giác? Hình lăng trụ đứng tứ giác?
ii) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
iii) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33.
i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác
Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác
ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)
Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)
iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)
Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)
Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)
Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)
cho hình lăng trụ đứng tứ giác biết chiều cao 7cm và thể tích 84cm³.Diện tích mặt đáy của lăng trụ bằng bao nhiêu
Diện tích mặt đáy của hình lăng trụ là:
\(84:7=12\left(cm\right)\)
Đáp số: 12cm.
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' (như hình 1) có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết BC = 10 cm, AB = AD = 5 cm, AA' = 8 cm.
a) Tính diện tích toàn phần lăng trụ (làm tròn đến chữ sô' hàng phần trăm).
b) Người ta ghép thêm một hình lăng trụ đứng tam giác MNP.M'N'P' vào hình lăng trụ 1 để được một lăng trụ đứng tam giác (như ở hình 2). Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau khi ghép biết tam giác MNP vuông tại N và MN = 5 cm, MP = 5 2 c m , MM' = 8 cm.
Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng tứ giác đều như hình vẽ .Nếu thể tích hình trụ là V thì thể tích hình chóp là:
A.V
B.V/2
C.V/3
D.V/4
Hãy chọn kết quả đúng
Một hình chóp tứ giác đều và một lăng trụ đứng là tứ giác đều có chiều cao bằng nhau.Nếu thể tích của hình lăng trụ là V thì thể tích là hình chóp là V/3
Vậy chọn đáp án C
Đáy của một lăng trụ đứng là tứ giác, các kích thước cho theo hình 115. Biết chiều cao của lăng trụ là 10cm. Hãy tính thể tích của nó.
Đáy của một lăng trụ đứng là tứ giác, các kích thước cho theo hình 115. Biết chiều cao của lăng trụ là 10cm. Hãy tính thể tích của nó.