Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lâm Đặng
2 tháng 5 2022 lúc 15:29

{sấp; ngửa}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

• Tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung là\(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\) , trong đó, chẳng hạn SN là kết quả “Lần thứ nhất đồng xu xuất hiện mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.

• Tập hợp  \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 17:21

a) Học sinh quan sát đồng xu.

b) Đồng xu có hai mặt: Mặt ngửa và Mặt sấp

Đồng xu có thể xuất hiện mặt ngửa hoặc mặt sấp.

Buddy
Xem chi tiết

a)      Có 2 khả năng có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: Sấp (S) và Ngửa (N).

Vậy \(A = \left\{ {S;\,N} \right\}\).

b)     Biến cố B: “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N”

Tập hợp M gồm các kết quả xó thể xảy ra đối với biến cố B là: \(M = \left\{ N \right\}\).

Phần tử N là kết quả thuận lợi cho biến cố B.

c)      Số các kết quả thuận lợi của B là: 1

Số phần tử của tập hợp A là: 2

Tỉ số các kết quả thuận lợi cho biến cố B và phần tử của tập hợp A là: \(\frac{1}{2}\)

quyên lê
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
30 tháng 5 2022 lúc 16:15

2 kết quả

kimcherry
30 tháng 5 2022 lúc 16:15

có 2 kq có thể xảy ra là mặt S và mặt N

Tạ Phương Linh
30 tháng 5 2022 lúc 16:15

Tham khảo:

Lời giải: Khi tung đồng xu 1 lần hai kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu, đó là: mặt N; mặt S.

nam anh
Xem chi tiết
nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 18:54

hỏi mãi mà chẳng ai giải 

nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 18:57

giúp đi mà

oki pạn
26 tháng 1 2022 lúc 18:58

lớp 6 có hc xác xuất hã ta ko nhớ nx =))

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:26

+) Không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega {\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}.\) Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là:  \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 2\)

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

nam anh
Xem chi tiết
nam anh
26 tháng 1 2022 lúc 16:26

gấp

 

 

Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 1 2022 lúc 16:35

ktra à

Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
27 tháng 1 2022 lúc 18:44

A:

mặt hay đuôi

B:

Mặt, đuôi

đuôi, mặt

Mặt, mặt

Đuôi, đuôi

C:

Mặt, đuôi, mặt

mặt, mặt, mặt

đuôi, đuôi, đuôi

đuôi, mặt, đuôi

đuôi, mặt, mặt

mặt, đuôi, đuôi

 

Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:49

Chọn D

Văn Tiến Hồ
13 tháng 1 2022 lúc 21:51

D

Lê Trần Anh Tuấn
13 tháng 1 2022 lúc 21:53

D