Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chichi
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 5 2021 lúc 23:15

Ủa H là điểm nào thế bạn?

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
11 tháng 4 2017 lúc 16:32

Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)

- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)

- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))

Vậy = 180o – 2. 50o = 80o

= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)

=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o

Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)

Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)

Suy ra = 90o (4)

∆MAD là tam giác cân (MA= MD)

Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)

∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o

Suy ra = = 45o (6)

= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD



Đặng Phương Nam
11 tháng 4 2017 lúc 17:57

Ta có: = - = 80o – 30o = 50o (1)

- ∆MBC là tam giác cân (MB= MC) nên = = 55o (2)

- ∆MAB là tam giác cân (MA=MB) nên = 50o (theo (1))

Vậy = 180o – 2. 50o = 80o

= sđcung BCD (số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn)

=> sđ cung BCD = 2 = 2. 80o = 160o

Mà sđ cung BC = = 70o (số đo ở tâm bằng số đo cung bị chắn)

Vậy cung DC = 160o – 70o = 90o (vì C nằm trên cung nhỏ cung BD)

Suy ra = 90o (4)

∆MAD là tam giác cân (MA= MD)

Suy ra = 180o – 2.30o = 120o (5)

∆MCD là tam giác vuông cân (MC= MD) và = 90o

Suy ra = = 45o (6)

= 100o theo (2) và (6) và vì CM là tia nằm giữa hai tia CB, CD



Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 8:30

(A) Sai. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

(B) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.

(C) Sai. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau.

(D) Sai. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng một nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

(E) Đúng. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
háha
14 tháng 5 2017 lúc 20:37

a , b ,d ,e dung

c sai va dung

nguyenvietphuong
5 tháng 4 2019 lúc 23:01

a,b,d,e đúng

c sai

nguyễn thị lộc
Xem chi tiết
Đinh Văn Sỹ
15 tháng 4 2021 lúc 13:16

Giống bài tập của Nguyễn Thị Lộc

Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Phan Thanh Thảo
11 tháng 3 2022 lúc 18:22

Cho tam giác ABC không có góc tù (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O; R), (BC cố định, A di động trên cung lớn BC). Các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại M. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt (O) tại D và E (D thuộc cung nhỏ BC), cắt BC tại F, cắt AC tại I. Chứng minh rằng \widehat{MBC}=\widehat{BAC} . Từ đó suy ra MBIC là tứ giác nội tiếp.

 

 theo gt, ta co:

goc MBC= BAC (cung chan cung BC)

mat khac, ta lai co goc BAC = MIC ( dong vi)

=> goc MBC= MIC

=> tu giac BICM noi tiep 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:09

2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>OB=OC=10/2=5cm

S=5^2*3,14=78,5cm2

Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nam Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 23:10

2:

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: ΔONP cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc NP

góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ

=>O,P,A,M,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM

góc AKM=góc AOM

góc BKM=góc BOM

mà góc AOM=góc BOM

nên góc AKM=góc BKM

=>KM là phân giác của góc AKB

Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 18:44

loading...