a) Bằng cách đưa về dạng phương trình tích, hãy giải các phương trình sau:
i) \(3{x^2} - 12x = 0\)
ii) \({x^2} - 16 = 0\)
b) Để đưa các phương trình bậc hai dạng đặc biệt trên về phương trình tích ta đã dùng phép biến đổi nào?
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 4 x 2 – 12x + 5 = 0
4 x 2 – 12x + 5 = 0 ⇔ 4 x 2 – 2x – 10x + 5 = 0
⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1)(2x – 5) = 0
⇔ 2x – 1 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
2x – 1 = 0 ⇔ x = 0,5
2x – 5 = 0 ⇔ x = 2,5
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,5 hoặc x = 2,5
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 2 x 2 + 5x + 3 = 0
2 x 2 + 5x + 3 = 0 ⇔ 2 x 2 + 2x + 3x + 3 = 0
⇔ 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0 ⇔ (2x + 3)(x + 1) = 0
⇔ 2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
2x + 3 = 0 ⇔ x = -1,5
x + 1 = 0 ⇔ x = -1
Vậy phương trình có nghiệm x = -1,5 hoặc x = -1
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: x 2 – 3x + 2 = 0
x 2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1
Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: (x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0
(x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0 ⇔ (x - 2 )+ 3(x + 2 )(x - 2 ) = 0
⇔ (x - 2 )[1 + 3(x + 2 )] = 0 ⇔ (x - 2 )(1 + 3x + 3 2 ) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc 1 + 3x + 3 2 = 0
x - 2 = 0 ⇔ x = 2
1 + 3x + 3 2 = 0 ⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x =
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: – x 2 + 5x – 6 = 0
– x 2 + 5x – 6 = 0 ⇔ - x 2 + 2x + 3x – 6 = 0
⇔ - x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(3 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
3 – x = 0 ⇔ x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = 3.
Giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về dạng phương trình tích.
a) x2 = x
b) 3x + 12 = 4x + 16
a. x2 = x
=> x2 - x =0
=> x(x - 1) = 0
=> x = 0 hoặc x = 1
b. 3x + 12 = 4x + 16
=> 3x + 12 - 4x - 16 = 0
=> (3x - 4x) + (12 - 16) = 0
=> -x - 4 = 0
=> x = 4
Giải các phương trình bậc hai sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
\(2x^2-3x-5=0 \\ \Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)
\(2x^2-3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2};x=-1\) là các nghiệm của phương trình.
#\(Toru\)
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích :
a) \(x^2-3x+2=0\)
b) \(-x^2+5x-6=0\)
c) \(4x^2-12x+5=0\)
d) \(2x^2+5x+3=0\)
Biết x = - 2 là một trong các nghiệm của phương trình: x 3 + a x 2 - 4 x - 4 = 0 . Với a tìm được ở câu a, tìm các nghiêm còn lại của phương trình bằng cách đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Với a = 1, ta có phương trình: x 3 + a x 2 - 4 x - 4 = 0
⇒ x 2 (x + 1) – 4(x + 1) = 0 ⇒ ( x 2 – 4)(x + 1) = 0
⇒ (x + 2)(x – 2)(x + 1) = 0
⇒ x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
x + 2 = 0 ⇒ x = -2
x – 2 = 0 ⇒ x = 2
x + 1 = 0 ⇒ x = -1
Vậy phương trình có nghiệm: x = -2 hoặc x = 2 hoặc x = -1.
Giải các phương trình sau (đưa các phương trình về dạng phương trình bậc nhất hoặc phương trình tích)
(2y-3)(y+1) + y(y-2) = 3(y+2)2
\(\Leftrightarrow2y^2+2y-3y-3+y^2-2y=3y^2+12y+12\)
=>-3y-3=12y+12
=>-15y=15
hay y=-1