x 2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1
x 2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 2 x 2 + 5x + 3 = 0
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: – x 2 + 5x – 6 = 0
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 4 x 2 – 12x + 5 = 0
Giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về dạng phương trình tích.
a) x2 = x
b) 3x + 12 = 4x + 16
Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: (x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0
giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
3x^3-3x^2-6x=0
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: 2x3 + 5x2 – 3x = 0
giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
b) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0