Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2018 lúc 3:30

a) Ta có: x2 + x = x(x + 1)

Giá trị phân thức này được xác định với điều kiện x2 + x ≠ 0

⇒ x(x + 1) ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇒ x ≠ 0 và x ≠ -1

b) Vì Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8 và x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên có thể tính giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Vậy giá trị của phân thức đã cho tại x = 1 000 000 là Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

+ Tại x= -1 phân thức đã cho không được xác định.

Vậy không tồn tại giá trị của phân thức tại x = -1

Trang Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2023 lúc 23:53

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+1-x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-1}{x-1}=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b: Khi x=9/4 thì A=3/2:1/2=3/2*2=3

Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)

Sang Trần Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:34

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

c: Khi x=9-4 căn 5 thì \(A=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2+2}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

d: căn x+2>=2

=>A<=1/2

Dấu = xảy ra khi x=0

Anh Thơ Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Linh Đỗ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:47

a) ĐKXĐ: 

\(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)

b) \(A=\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-1}\)

\(A=\dfrac{x^2-2\cdot x\cdot1+1^2}{x^2-1^2}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x+1}\)

c) Thay x = 3 vào A ta có:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 16:51

a) ĐKXĐ: 

\(9x^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x\right)^2-y^2\ne0\Leftrightarrow\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow3x\ne\pm y\) 

b) \(B=\dfrac{6x-2y}{9x^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\cdot3x-2y}{\left(3x\right)^2-y^2}\)

\(B=\dfrac{2\left(3x-y\right)}{\left(3x+y\right)\left(3x-y\right)}\)

\(B=\dfrac{2}{3x+y}\)

Thay x = 1 và \(y=\dfrac{1}{2}\) và B ta có:

\(B=\dfrac{2}{3\cdot1+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{\dfrac{7}{2}}=\dfrac{4}{7}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 6:22

+ Tìm điều kiện xác định:

Biểu thức xác định khi tất cả các phân thức đều xác định.

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 – 10x ≠ 0

⇔ x(x – 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x – 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ 10

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định ⇔ x2 + 10x ≠ 0

⇔ x(x + 10) ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x + 10 ≠ 0

⇔ x ≠ 0 và x ≠ -10

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 luôn xác định vì x2 + 4 > 0 với mọi x ∈ R.

Vậy điều kiện xác định của biểu thức là x ≠ 0 và x ≠ ±10

+ Rút gọn biểu thức:

Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Tại x = 20040, giá trị biểu thức bằng Giải bài 61 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Nguyen Hong Ngoc
Xem chi tiết

a) ĐKXĐ: x\(\ne\)0, x\(\ne\)

Ta có: 
 A= 2x-4/ x2- 2x = 2(x-2)/ x(x-2) = 2/x

Vậy...

b) Ta thấy x=26 thỏa mãn ĐKXĐ

Thay x=26 vào bt A ta được
   A= 2/26 = 1/13

Vậy....

c) Với x\(\ne\)0, x\(\ne\)2 ta có A=12 \(\Leftrightarrow\) 2/x =12 \(\Leftrightarrow\) x=1/6

Vậy....

Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 7:07

\(a,ĐK\left(A\right):x\ne-\dfrac{3}{2};ĐK\left(B\right):x\ne-1;x\ne-3\\ b,A=\dfrac{-1+1}{2\left(-1\right)+3}=0\\ B=\dfrac{2\left(-\dfrac{2}{3}\right)+3}{1-\dfrac{2}{3}}+\dfrac{2-\dfrac{2}{3}}{3-\dfrac{2}{3}}=\dfrac{3-\dfrac{4}{3}}{\dfrac{1}{3}}+\dfrac{4}{3}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{3}:\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}=5+\dfrac{4}{7}=\dfrac{39}{7}\)

Nhathuynh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:13

a: ĐKXĐ: x<>-3

b: =x+3