Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang thi bao ngoc
Xem chi tiết
Ta Uyen Chi
Xem chi tiết
Hà Bảo Linh
Xem chi tiết
Nghiêm An An
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
9 tháng 6 2020 lúc 15:49

Câu 1.

Gọi DI là trung trực BC

Xét ΔBIDvà ΔCID:

IDchung

\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)

BD = CD(như trên)

⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )

\(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)

\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40

hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40

\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:31

\(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=20^0\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

Saito Haijme
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
23 tháng 11 2016 lúc 23:43

-Vì M là trung điểm nên CM=BM
-Vì AM chung và theo GT AB=AC nên Tam giác ABM=tam giac ACM
Góc A=40 độ=>Góc MAB=MAC=20
Vì góc AMB+góc AMC=180 độ(2 góc kề bù) mà góc AMB=AMC nên AMB=AMC=90 độ(2 góc tương ứng)
=>góc ABM=góc ACM=70 độ
Vậy Góc A=Góc C=70 độ
Góc AMC=góc AMB=90 độ
Góc CAM=góc BAM=20 độ

Nguyễn VŨ Huyền Anh
Xem chi tiết

Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-\widehat{BAC}\right)}{2}\)

                                      \(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{\left(180^o-40^o\right)}{2}=70^o\)

Có M là trung điểm của BC mà  \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AM\)vừa là đường trung tuyến , vừa là đường cao và đường phân giác 

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\frac{40^o}{2}=20^o\)và \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

Vậy số đo các góc trong \(\Delta AMB\)là : \(\widehat{BAM}=20^o;\widehat{ABM}=70^o;\widehat{AMB}=90^o\)

       Số đo các góc trong \(\Delta AMC\)là \(\widehat{CAM}=20^o;\widehat{ACM}=70^o;\widehat{AMC}=90^o\)

_Tử yên_

T.Ps
7 tháng 7 2019 lúc 20:42

#)Giải :

A B C M

Vì AB = AC => Tam giác ABC là tam giác cân 

Xét Tam giác AMB và Tam giác AMC có :

AB = AC (gt)

MB = MC (M là trùng điểm của BC)

M là cạnh chung

=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c.c.c)

=> Góc BAM = Góc CAM = Góc BAC/2 = 40o/2 = 20o (cặp góc tương ứng bằng nhau)

Vì Góc AMB và Góc AMC là hai góc kề bù

=> Góc AMB + Góc AMC = 180o

=> Góc AMB = Góc AMC = 180o/2 = 90o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác 

=> Góc BAM + Góc ABM + Góc AMB = 180o

=> Góc ABM = 180o - Góc BAM - Góc AMB = 180o - 20o - 90o = 70o

=> Góc ABM = Góc ACM = 70o (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
1 tháng 11 2015 lúc 11:28

Ta có AB = AC \(\Rightarrow\) tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) góc B = góc C = (180 - góc A) : 2 = 70 độ

Tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AM (M là trung điểm của BC) còn là đường cao

nên góc AMB = góc AMC = 90 độ

Sokiupllc
Xem chi tiết