\(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=20^0\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=70^0\)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=20^0\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
cho tam giác abc cân tại a kẻ ah vuông góc với bc a) chứng minh AH là phân giác của góc BAC b)gọi i, k là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng minh AI=AK c) gọi M là trung điểm của IK chứng minh 3 điểm A, M, H thẳng hàng
cho tam giác abc cân tại a kẻ ah vuông góc với bc a) chứng minh AH là phân giác của góc BAC b)gọi i, k là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng minh AI=AK c) gọi M là trung điểm của IK chứng minh 3 điểm A, M, H thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A AB bé hơn AC Gọi M là trung điểm của AC Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB 1) CMR: AB=CD 2) CMR: AB+BC>2BM 3) CMR: góc CBM< góc ABM
Cho tam giác ABC vuông tại A . kẻ AH vuông góc vs BC . Kẻ HP vuoog góc vs AB và kéo dài để có PE = PH . Kẻ HQ vuoog góc vs AC và kéo dài để có QF = QH
1) Cm : tam giác APE = tam giác APH , tam giác AQH = tam giác AQF
2) Cm : A là trung điểm của EF .
3) Cm : BE//CF
4) Cho AH = 3cm , AC = 5 cm . tính HC , EF
Cho tam giác ABC cân tại A(góc A <90 độ).Vẽ BH vuông góc với AC tại H, CK vuông góc với AB tại K.
a) Chứng minh rằng: AH=AK.
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK.Chứng mnh rằng AI là tia phân giác của góc A.
c) Cho biết AB =10cm, AK=6cm.Tính CK,BC
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc lần lượt kẻ từ A và C đến đường thẳng BM.
a )Chứng minh ME = MF?
b)So sánh AB và BE + BF/ 2
Cho tam giác ABC nhọn . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC . Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho NM =ND a) chứng minh CD//MB và CD=MB b) chứng minh MN //BC và MN=BC/2 c)Hạ BF vuông góc với AC . Trên tia đối tia BF lấy H sao cho FB =FH . Chứng minh MF=AB/2 . Giả sử BAC=30 độ . Hạ CE vuông góc với AB . chứng minh MF vuông góc với EN
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM.
Chứng minh rằng : \(AC< \dfrac{BE+BF}{2}\)