Đọc lại truyện từ vai trò người đọc và trả lời hai câu hỏi sau:
1. Điều làm em thích nhất ở truyện này là gì?
2. Cần chỉnh sửa, bổ sung những gì để câu chuyện sinh động, hấp dẫn hơn?
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của cô chủ nhỏ đổi với những người bạn của mình? Cuối cùng, điều gi đã xảy đến với cô bé?
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
- Theo em, vì sao chúng ta cần giữ gìn tình bạn?
- Cách ứng xử của cô chủ nhỏ như vậy là rất xấu, đã làm những người bạn bị tổn thương. Cuối cùng, không ai ở lại làm bạn với cô bé, cô bé đã không trân trọng tình bạn
- Phải biết trân trọng những thứ xung quanh minh
- Vì tình bạn giúp ta có thêm niềm tin, động lực, sức mạnh để vượt qua mọi thứ cũng như để chia vui lúc ta vui, chia buồn lúc ta buồn
đọc bài heng-bu và non-bu và trả lời câu hỏi
câu 1
trình bày điều tương đồng của heng-bu và người em trong câu truyện câu khế việt nam
câu 2
em học được điều gì từ câu truyện trên
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về việc làm của Mác dành cho người bạn mới của mình? Cuộc gặp gỡ đã mang lại cho hai bạn điều gì?
- Theo em, vì sao chúng ta cần thiết lập quan hệ bạn bè?
- Em thấy việc làm của Mác là thể hiện bạn là 1 người tốt bụng, giúp đỡ bạn bè nhiệt tình. Cuộc gặp gỡ đã giúp 2 bạn trở thành 1 đôi bạn thân thiết.
- Chúng ta cần thiết lập mối quan hệ bạn bè vì khi ta gặp khó khăn khong chỉ có sự giúp đỡ của gia đình mà còn cần phải có sự giúp đỡ từ bạn bè và sau này khi ra xã hội ta có thêm nhiều mối quan hệ rộng trong xã hội.
a) Đọc truyện:
b) Thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
- Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang.
b) Thảo luận theo các câu hỏi:
- Mẹ Hoàng và mọi người dừng lại, nhường đường cho đám tang đi trước.
- Vì cần phải tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ.
- Hoàng đã hiểu ra rằng: “Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang”
- Em cần tôn trọng đám tang.
Đọc truyện Những giọt mồ hôi trên trán mẹ và trả lời câu hỏi:
- Cô bé đã thể hiện tình yêu lao động như thế nào? Những việc làm của cô bé đã đem lại điều gì?
- Theo em, vì sao phải yêu lao động?
- Cô bé đã giúp mẹ làm việc nhà, gấp quần áo rồi cất tủ, lau kệ, làm việc nhà. Những việc làm của cô bé đã đem lại thời gian rảnh rỗi cho mẹ, mẹ tự hào về cô bé.
- Theo em, yêu lao động sẽ giúp chúng ta tích lũy được kiến thức, cuộc sống tốt đẹp hơn, tạo ra nhiều của cải và vật chất cho xã hội, giúp phát triển các ngành lao động trong xã hội.
Cô bé đã thể hiện tình yêu lao động bằng cách giúp đỡ mẹ làm việc nhà.
Những việc của cô bé đã đem lại sự vui vẻ và hạnh phúc cho mẹ của cô bé.
Phải yêu lao động là bởi vì nó giúp cho mình tích lũy được kiến thức, có cuộc sống tốt đẹp hơn.
a) Đọc truyện.
b)Thảo luận theo các câu hỏi.
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
b) Thảo luận câu hỏi:
- Bác Hồ đã cho em một món quà là chiếc vòng bạc năm xưa đã nhờ Bác mua.
- Em bà và mọi người vô cùng bất ngờ, cảm động và rơi nước mắt trước việc làm của Bác vì không ai nghĩ Bác coi đó là thật và còn nhớ.
- Qua câu chuyện trên, em rút ra được một bài học là “Cần giữ trọn lòng tin với mọi người”.
Em hãy tìm đọc truyện cổ tích Cây khế và đọc bài văn kể lại truyện Cây khế, sau đó trả lời những câu hỏi sau:
1. Người kể có nêu được thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện hay không?
2. Người kể có đảm bảo kể đủ những sự việc chính đã diễn ra trong truyện Cây khế hay không?
3. Những hành động của nhân vật trong truyện có bị người kể bỏ sót hay không?
4. Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được điều gì về cách kể lại một truyện cổ tích?
1. Người kể đã nêu được thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện: ngày xưa và tại một nhà kia.
2. Người kể đã đảm bảo kể đủ những sự việc chính đã diễn ra trong truyện Cây khế:
- Cha mẹ mất sớm, người anh lấy hết của cải.
- Chim ăn khế và trả vàng cho nhà người em.
- Người anh đòi đổi tài sản lấy cây khế của em.
- Do quá tham lam, bắt chim chở nặng nên người anh đã rơi xuống biển và bị sóng cuốn đi.
3. Những hành động của nhân vật trong truyện không bị người kể bỏ sót:
- Hành động của người anh độc ác lấy hết gia sản.
- Người em hiền lành cho chim ăn khế.
- Con chim biết lấy vàng trả ơn.
- Người anh tham lam bắt chim chở nặng và nhận lấy cái chết.
4. Từ bài văn kể lại truyện Cây khế, em học được cách kể lại một truyện cổ tích đó là phải đáp ứng đầy đủ nội dung và hình thức của văn bản:
- Trình bày tên truyện và lí do kể truyện.
- Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Trình bày các sự việc chính của truyện.
- Trình bày kết thúc truyện.
- Suy nghĩ của bản thân về kết thúc truyện.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu truyện nói chung, các em cần chú ý:
+ Nhà văn kể lại câu chuyện gì? Nêu bối cảnh và tóm tắt lại câu chuyện đó bằng một số sự kiện nổi bật.
+ Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Chỉ ra mối quan hệ giữa nhân vật chính và các nhân vật khác trong tác phẩm (có thể thể hiện bằng một sơ đồ).
+ Những biện pháp nghệ thuật nổi bật nào được sử dụng trong truyện? Nhận biết và chỉ ra tác dụng của việc chuyển đổi điểm nhìn (nếu có).
+ Thông điệp mà truyện muốn gửi đến người đọc là gì?
+ Nội dung của tác phẩm khơi gợi ở em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
- Đọc trước truyện Chí Phèo và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nam Cao, bối cảnh ra đời của tác phẩm; lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin giúp em đọc hiểu văn bản.
- Bối cảnh truyện: ở một hiện thực mạnh mẽ, một bức tranh đen tối, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám.
- Tóm tắt: Chí Phèo vốn sinh ra là một người không cha không mẹ được dân làng Vũ Đại truyền tay nhau nuôi nấng. Lớn lên Chí trở thành một anh canh điền khỏe mạnh làm việc cho nhà Bá Kiến. Vốn tính hay ghen Bá kiến đã đẩy Chí vào tù. Bảy tám năm sau khi ở tù trở về Chí bỗng trở thành một kẻ lưu manh hóa, sống bằng nghề rạch mặt ăn vạ khiến cả làng xa lánh, không ai thừa nhận sự xuất hiện của Chí. Chí Phèo trở về và một lần nữa trở thành công cụ tay sai cho Bá Kiến để đổi lấy tiền uống rượu. Chí Phèo gặp Thị Nở và hai người ăn nằm với nhau. Chí được Thị chăm sóc, bát cháo hành cùng những cử chỉ của Thị đã làm sống dậy khát vọng sống hoàn lương của Chí. Chí hy vọng rằng Thị sẽ là cầu nối để Chí có thể trở về với đời sống lương thiện. Thế nhưng Bà cô Thị Nở lại ngăn cản Thị Nở đến với Chí. Bị Thị Nở cự tuyệt, Chí Phèo bèn xách dao đi với mục đích ban đầu là đâm chết con khọm già nhà Thị nhưng sau lại rẽ vào nhà Bá Kiến đòi lương thiện. Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình.
- Các nhân vật trong truyện: Chí Phèo, Bá Kiến, vợ Bá Kiến, Thị Nở và bà cô Thị Nở. Trong đó Chí Phèo là nhân vật chính.
- Mối quan hệ của Chí Phèo và những nhân vật khác:
+ Chí Phèo – bá Kiến:
+ Chí Phèo – Thị Nở:
+ Chí Phèo – bà cô thị Nở:
- Những biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện: điển hình hóa nhân vật, trần thuật kể truyện linh hoạt, ngôn ngữ sinh động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng, mang hơi thở đời sống, giọng văn hóa đời sống.
- Điểm nhìn trần thuật trong truyện đa dạng và luôn vận động. Từ điểm nhìn đa dạng, luôn vận động mà tác phẩm có nhiều tiếng nói vang lên và đối thoại, sự đan xen, hòa nhập các tiếng nói tạo sự thay đổi trong điểm nhìn trần thuật khiến lời văn biến hóa một cách sinh động.
- Thông điệp của truyện: Chí Phèo là tiếng kêu cứu thiết tha của những người bất hạnh: Hãy bảo vệ và đấu tranh cho quyền được làm người của những con người lương thiện, để họ được sống và sống hạnh phúc, không còn những thế lực đen tối của xã hội đẩy họ vào chỗ mất cả nhân hình lẫn nhân tính đầy bi kịch xót xa.
- Với ngòi bút hiện thực của tác giả Nam Cao, tác phẩm đã để lại trong lòng em những ám ảnh về cuộc sống khốn khổ của nhân dân lao động, những con người bị chà đạp không thương tiếc.
- Thông tin về tác giả Nam Cao:
+ Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân) tỉnh Hà Nam.
+ Ông theo quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” : “Nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối, không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”. Ông quan niệm: Tác phẩm “phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình yêu, bác ái, công bằng” và “Văn chương không cần đến sự khéo tay, làm theo một cái khuôn mẫu. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo ra cái gì chưa có”.
+ Ông để lại khối lượng tác phẩm lớn với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, truyện ký như các tác phẩm: “Sống mòn”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “ Giăng sáng”, “Lão Hạc”, “Chí Phèo”, “Đôi mắt”, ...
- Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời tác phẩm:
+ Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ; khi in thành sách lần đầu (NXB Đời mới, Hà Nội, 1941), nhà xuất bản tự đổi thành Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên là Chí Phèo.
+ Chí Phèo được tác giả viết nên dựa trên cơ sở người thật việc thật. Đó là làng Đại Hoàng – quê hương của nhà Văn Nam Cao. Dựa trên cơ sở đó, Nam Cao hư cấu, sáng tạo nên câu chuyện về cuộc đời của Chí Phèo, tạo nên một bức tranh hiện thực sinh động về xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945.
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi:
CHÀO HỎI
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống hỏi;
– Có chuyện gì thế?
– Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)
Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao em nhận xét như vậy? Có thể rút ra bà học gì từ câu chuyện này?
- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự
- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.
+ Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác
→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp
Đọc thơ và trả lời câu hỏi
a. Chuyện gì xảy ra khi bạn Cáo và bạn Thỏ đang đọc truyện?
b. Bạn Cáo đã làm gì sau khi làm rách quyển truyện?
c. Em có đồng tình với việc làm của bạn Cáo không? Vì sao?
a. Cáo và bạn Thỏ đang đọc truyện thì rách trang
b. Mẹ Cáo đi tới Sóc, Sóc liền đi tới và nói Thỏ làm rách truyện
c. Em không đồng tình với việc làm của bạn Cáo. Thỏ không có lỗi vì thế không nên đỗ lổi mà hãy xin lỗi Thỏ