Chia sẻ một số kinh nghiệm về kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến lí lẽ và bằng chứng. Các lí lẽ đưa ra phải phù hợp, có sức thuyết phục đối với người đọc. Đặc biệt là phải đưa ra bằng chứng cho các lí lẽ của mình thêm thuyết phục, không thể nói lí lẽ xuông.
Trao đổi những biện pháp thu hút các bạn tham gia hoạt động chung.
Gợi ý:
+ Khuyến khích các bạn đề xuất ý tưởng, cách thức thực hiện hoạt động
+ Thuyết phục các bạn tham gia hoạt động chung
+ Chủ động chia sẻ kiến thức, kĩ năng có được từ các hoạt động chung với các bạn
+ Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, sở thích của các bạn
+ Tích cực tham gia các hoạt động chung, cởi mở, thân thiện với các bạn để làm gương
+ Hỗ trợ các bạn trong quá trình cùng tham gia hoạt động
- Biện pháp thu hút các bạn tham gia hoạt động chung:
+ Kêu gọi các bạn trình bày mong muốn và ý tưởng cho hoạt động chung.
+ Xây dựng kế hoạch khả thi, hấp dẫn phù hợp với mọi người.
+ Phân chia nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng đối tượng.
+ Tích cực, năng động để làm gương.
+ Hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình khi các bạn gặp khó khăn.
+ Động viên khích lệ và khen ngợi trước những sản phẩm của các bạn.
+ Hứa hẹn và mời gọi trong các hoạt động kế tiếp.
4. Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến gì? Ghi lại những kinh nghiệm của em sau khi viết và chia sẻ bài viết.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống, ta cần chú ý đến lí lẽ và bằng chứng. Các lí lẽ đưa ra phải phù hợp, có sức thuyết phục đối với người đọc. Đặc biệt là phải đưa ra bằng chứng cho các lí lẽ của mình thêm thuyết phục, không thể nói lí lẽ xuông.
Khi viết văn bản trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống, chúng ta cần vấn đề chung của bài, làm cơ sở cho lí lẽ. Ngoài ra, khi có lí lẽ, người đọc cần nhiều bằng chứng khác nhau, khi đó chúng ta bổ sung bằng chứng cho các lí lẽ tạo nên sự thu hút của người đọc làm văn bản chở nên sâu sắc hơn
Chia sẻ thêm những tình huống mà em biết về việc lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến đóng góp và chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Em chia sẻ những tình huống từ thực tế gia đình.
- Em sao nhãng học hành được bố mẹ nhắc nhở, em lắng nghe ý kiến góp ý của bố mẹ và chú tâm hơn vào học tập.
hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy kiến thức hay kĩ năng cần thiết hơn
-nếu có kiến thức mà ko có kĩ năng thì điều j sẽ xẩy ra?
-nếu có kĩ năng mà ko có kiến thức thì điều j sẽ xảy ra?
-cả hai kiến thức và kĩ năng cần thiết cho cuộc sống vì điều j?
Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
Khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống:
– Nêu được vấn đề cần bàn luận.
– Trình bày được ý kiến tán thành, phản đối với vấn đề cần bàn luận.
– Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến.
– Bố cục đảm bảo: 3 phần
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội là nêu rõ ý kiến (quan điểm) của người nói, sử dụng các luận điểm xác đáng và bằng chứng tin cậy, cụ thể nhằm thuyết phục người nghe về một vấn đề xã hội. Vấn đề xã hội có thể là một câu hỏi cần trả lời, một điều cần giải quyết, một hiện tượng tích cực, tiêu cực hoặc vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực trong cuộc sống. Ví dụ:
- Giúp người cao tuổi — một việc làm đẹp.
- Hay đổ lỗi cho người khác – một thói hư tật xấu cần tránh.
- Những hành vi đẹp và không đẹp trong khi tham gia giao thông đường bộ.
Vấn đề xã hội cũng có thể được rút ra từ những tác phẩm văn học (đã học, đọc) vì văn học luôn gắn với cuộc sống, luôn đặt ra các vấn đề cần giải quyết của cuộc sống. Chẳng hạn:
- Em hiểu thế nào là lòng nhân ái trong cuộc sống sau khi học truyện Gió lạnh dầu mùa (Thạch Lam)?
- Truyền thống “uống nước nhớ nguồn" của dân tộc được gợi ra sau khi học truyện ngắn Người mẹ vườn cau (Nguyễn Ngọc Tư).
Trong cuộc đời chúng ta ai cũng sẽ mắc phải những lỗi lầm, nhưng sau khi mắc lỗi chúng ta cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi không thể chỉ biết đổ lỗi cho người khác. Nếu việc đổ lỗi diễn ra thường xuyên nó sẽ trở thành một thói xấu khiến ta trở nên xấu xí trong mắt người khác.
Hay đổ lỗi cho người khác là một thói hư tật xấu cần tránh. Khi chúng ta mắc lỗi, dù là lớn hay nhỏ thì điều đầu tiên cần làm đó là nhìn nhận, xem xét lại chính bản thân mình. Những lỗi lầm trong cuộc đời ta luôn xuất phát từ chính bản thân ta, chính vì vậy ta cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi có như thế ta mới có thể vững vàng, trưởng thành hơn trong cuộc sống. Thói hư tật xấu là tổng hợp của nhiều thói xấu khác nhau trong đó có đổ lỗi. Chúng ta luôn luôn phải nhìn nhận sự việc dưới nhiều góc độ để nhận thức rõ những sai lầm của mình. Nếu ta chỉ biết đổ lỗi thì mãi mãi ta sẽ không thể khá lên được. Thử tưởng tượng nếu một người cả đời chỉ biết đổ lỗi thì liệu rằng anh ta có thể trở nên cứng cáp, vững chãi trước cuộc sống đầy những bất trắc này? Nếu chỉ biết đổ lỗi ta mãi mãi không thể trưởng thành và sẽ chẳng có ai muốn ở cạnh người hay đổ lỗi cả. Khi ta biết nhận lỗi cuộc sống của ta trở nên yên bình hơn rất nhiều, không cần phải lo lắng hay làm người khác khó chịu khi tiếp xúc. Người hay đổ lỗi là người không bao giờ nhận ra khuyết điểm của mình, luôn tự cho mình là đúng và đổ lỗi cho người khác sau mọi thất bại của mình. Một lời xin lỗi không khiến chúng ta trở nên kém cỏi, một hành động thể hiện sự biết lỗi không khiến chúng ta trở nên hèn mọn. Có sai có sửa, ta luôn cần cố gắng phát huy những điều này để hoàn thiện bản thân ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Khi chúng ta biết nhận lỗi, sửa lỗi chúng ta sẽ trưởng thành hơn rất nhiều. Vì vậy mong rằng sẽ không có ai mắc phải căn bệnh “đổ lỗi” này nữa.
Nêu hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi (ví dụ: cách trình bày ý kiến, cách thuyết phục, tranh luận với bạn,...).
Hai bài học kinh nghiệm mà em rút ra sau khi thảo luận trong nhóm về một nhân vật gây tranh cãi:
+ Phải tôn trọng ý kiến của những người trong nhóm.
+ Có thái độ cầu thị, tiếp thu và phản hồi mang tính xây dựng.
Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến vè một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
- Cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận.
- Nêu được ý kiến tán thành hay phản đối vấn đề cần bàn luận.
- Giải thích những từ quan trọng (nếu có) và ý nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ cần bàn luận.
- Nếu được lí lẽ thuyết phục, chặt chẽ cùng bằng chứng đa dạng để củng cố vấn đề. Chú ý sắp xếp khoa học.
- Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động.
- Chia sẻ một ý tưởng kinh doanh mà em dự định thực hiện
Gợi ý:
- Lập kế hoạch kinh doanh
- Thuyết minh về kế hoạch kinh doanh đã lập.
Tham khảo
- Ý tưởng kinh doanh:
Làm bánh ăn đơn giản,bán cho cư dân xung quanh.
- Mua nguyên liệu và chuẩn bị dụng cụ để thực hiên như bột, đường, gia vị, máy đánh trứng,..
Bán cho những hộ dân vào buổi sáng sớm và trưa, với giá 10k/1c