Chú dể của Thành Danh có điểm gì khác thường?
phân tích 2 câu thơ đầu bài phò giá về kinh
Chú ý: Phân tích nghệ thuật trước, nội dung sau.
-Các động từ mạnh được sử dụng, biện pháp đảo ngữ có tác dụng gì? cách nhắc tên 2 địa danh lịch sử có gì đặc biệt, khác thường?
- Nhịp thơ, giọng điệu.
-Nêu nội dung, ý nghĩa 2 câu đầu
Giúp mình với! Đúng đề giúp mình nha! Thanks
- Thị Mầu lên chùa có gì khác với lệ thường.
- Chú ý các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu.
- Thị Mầu lên chùa khác với lệ thường là: Người ta lên chùa vào mười tư, rằm; còn Thị Mầu lên chùa mười ba.
- Các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu là: mười ba, mười bốn, mười lăm.
Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ "lẫn).
Kì thi có điều khác thường là trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ “lẫn”: lẫn lộn, báo hiệu điều gì thiếu nghiêm túc, ô hợp, láo nháo trong kì thi.
Thời gian biểu ngày nghỉ của Phương Thảo có gì khác với ngày thường ?
Em hãy chú ý thời gian biểu vào buổi sáng, từ 7 giờ tới 11 giờ.
- Ngày thường : từ 7 giờ đến 11 giờ Phương Thảo đi học còn thứ bảy bạn học vẽ, chủ nhật : đến thăm bà.
1. sự ra đời của sọ dừa có gì khác thường ? Kể về sự ra đời của sọ dừa vậy , nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào ?
Câu 2 (trang 76, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài:
- Thị Mầu lên chùa có gì khác với lệ thường.
- Chú ý các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu.
- Thị Mầu lên chùa khác với lệ thường là: Người ta lên chùa vào mười tư, rằm; còn Thị Mầu lên chùa mười ba.
- Các con số trong lời nói và câu hát của Thị Mầu là: mười ba, mười bốn, mười lăm.
động từ có những đặc điểm gì khác với danh từ
Em tham khảo câu trả lời sau nhé:
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
Ví dụ: Danh từ chỉ người: phụ nữ, học sinh...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: đi, đứng, ngồi.
- Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ "này", "ấy"... ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ
Ví dụ: Một bông hoa, cái bàn này,...
Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ... để tạo thành cụm động từ
Ví dụ: Sẽ đi Hà Nội
- Khả năng làm vị ngữ:
+ Danh từ: Khi danh từ làm vị ngữ, thường kết hợp với từ là
Ví dụ: Nam là học sinh ngoan
+ Động từ chức vụ điển hình là vị ngữ.
Ví dụ: Nam đến trường.
Động từ là từ dùng để chỉ hoạt động Động từ có khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng ở phía trước để tạo thành cụm động từ.Động từ thường làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ động từ thường đi kèm với từ "là" và chúng mất khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.Ví dụ: Ngủ là việc mà tôi làm mỗi khi rảnh rỗi
- Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó+ Danh từ có thể làm chủ ngữ hoăc vị ngữ trong câu
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
Ví dụ: Danh từ chỉ người: phụ nữ, học sinh...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: đi, đứng, ngồi.
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ "này", "ấy"... ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ
Ví dụ: Một bông hoa, cái bàn này,...
Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ... để tạo thành cụm động từ
Ví dụ: Sẽ đi Hà Nội
- Khả năng làm vị ngữ:
+ Danh từ: Khi danh từ làm vị ngữ, thường kết hợp với từ là
Ví dụ: Nam là học sinh ngoan
+ Động từ chức vụ điển hình là vị ngữ. Ví dụ: Nam đến trường.
động từ có đặc điểm gì khác với danh từ
Động từ:Là để chỉ hành động,hoạt động và trạng thái của một người, một sự vật,một con vật hay một sự việc nào đó.
Danh từ:Là để chỉ một con người,một con vật,một sự vật,một hiện tượng hoặc một khái niệm nào đó.
Bạn nào thấy đúng thì tick cho mình nha,cảm ơn nhieeufuuuuuuuuuuuuu!!!
Động từ là loại từ biểu thị hành động, trạng thái của sự vật
Danh từ là loại từ biểu thị sự vật, sự việc,....
Danh từ : Là những từ chỉ người , sự vật , hiện tượng , khái niệm
Động từ : Là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của người , sự vật , sự việc
Quan sát một hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và xem H.30.2, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Hoa có đặc điểm gì dễ hấp dẫn sâu bọ?
- Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui vào trong hoa?
- Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phán hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
- Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?
- Hãy tóm tắt những đặc điểm chủ yếu của hoa tự thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Hoa thường có màu sắc sặc sỡ và mùi hương thơm để hấp dẫn sâu bọ.
- Tràng hoa thường được xếp thanhg hình ống nhỏ hẹp, sâu bọ muốn lấy được mật thường phải chui vào trong hoa.
- Bao phấn chứa hạt phấn bên trong nằm ngay trên đầu nhị, sâu bọ dễ dàng chạm vào. Ngoài ra hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.
- Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
- Những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ.
+ Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.
+ Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
hệ mở của thế giới sống có điểm gì khác biệt với hệ mở của thế giới vô sinh?
nêu những điểm khác nhau giữa thực vật với động vật?
những giới sinh vật nào tế bào có thành tế bào? điểm khác nhau về thành tế bào của những giới sinh vật đó là gì?
giúp vs!!