Em tham khảo câu trả lời sau nhé:
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
Ví dụ: Danh từ chỉ người: phụ nữ, học sinh...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: đi, đứng, ngồi.
- Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ "này", "ấy"... ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ
Ví dụ: Một bông hoa, cái bàn này,...
Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ... để tạo thành cụm động từ
Ví dụ: Sẽ đi Hà Nội
- Khả năng làm vị ngữ:
+ Danh từ: Khi danh từ làm vị ngữ, thường kết hợp với từ là
Ví dụ: Nam là học sinh ngoan
+ Động từ chức vụ điển hình là vị ngữ.
Ví dụ: Nam đến trường.
Động từ là từ dùng để chỉ hoạt động Động từ có khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng ở phía trước để tạo thành cụm động từ.Động từ thường làm vị ngữ trong câu. Khi làm chủ ngữ động từ thường đi kèm với từ "là" và chúng mất khả năng kết hợp với các từ sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.Ví dụ: Ngủ là việc mà tôi làm mỗi khi rảnh rỗi
- Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó+ Danh từ có thể làm chủ ngữ hoăc vị ngữ trong câu
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
Ví dụ: Danh từ chỉ người: phụ nữ, học sinh...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: đi, đứng, ngồi.
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ "này", "ấy"... ở phía sau và một số từ ngữ khác để tạo thành cụm danh từ
Ví dụ: Một bông hoa, cái bàn này,...
Động từ thường kết hợp với các từ đã, đang, sẽ... để tạo thành cụm động từ
Ví dụ: Sẽ đi Hà Nội
- Khả năng làm vị ngữ:
+ Danh từ: Khi danh từ làm vị ngữ, thường kết hợp với từ là
Ví dụ: Nam là học sinh ngoan
+ Động từ chức vụ điển hình là vị ngữ. Ví dụ: Nam đến trường.