Tìm câu văn nêu quan điểm của tác giả về ngành Tin học trong phần 1.
Theo bạn, việc trình bày những thông tin trái chiều về sự phát triển của trí thông minh nhân tạo và việc nêu lên những câu hỏi ở phần cuối văn bản cho thấy quan điểm, thái độ gì của tác giả?
Ý kiến trái chiều về sự phát triển của trí thông minh nhân tạo và những câu hỏi ở phần cuối văn bản cho thấy sự chất vấn, không xác quyết trong cái nhìn của tác giả về tương lai.
Hãy tìm trong văn bản một câu có thể nêu bật được ý cốt lõi trong quan niệm về thơ của tác giả.
- Ta có thể nói quan niệm thơ chính là số phận của mổ nhà thơ.
Câu 1 (1,0 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Hãy tìm một câu văn có thành phần biệt lập (gọi tên thành phần biệt lập đó) trong đoạn trích và nêu tác dụng của việc sử dụng thành phần đó.(xin lỗi mik đăng thiếu 1 câu thôi)
em hỏi câu như thế này, không có đoạn văn nào thì trả lời sao em? =))?
I: Phần ít điểm
câu 1: Ai là tác giả của VB Sống chết mặc bay? Nêu phương thức biểu đạt chính trong VB?
câu 2: Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê trong văn bản Sống chết mặc bay?
câu 3: Tìm trong văn bản Sống chết mặc bay có dấu gạch ngang và dấu chẩm lửng. Nêu tác dung?
câu 4: Từ nội dung của văn bản Sống chết mặc bay, đặt 1 câu dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần và đặt một câu khác có sử dụng trạng ngữ
Đây là đại khái phần ít điểm của đề thi học kì II của Trường mk. mong các bạn giúp đỡ
Câu 5 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Nêu quan điểm chính của tác giả bài viết. Hãy bàn luận về quan điểm ấy.
Quan điểm chính của tác giả bài viết là nỗ lực phục hồi tầng ozone là sự thành công của nỗ lực toàn cầu, chung tay góp sức bảo vệ Trái Đất.
- Theo tác giả, lỗ thủng tầng ozone là một vấn đề nghiêm trọng và với nỗ lực của một cá nhân hay một tổ chức thì không thể nào “vá” được lỗ thủng đó. Quá trình phục hồi tầng ozone cũng là một trong số những thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu và chỉ trong một thời gian không dài, tầng ozone đã cơ bản được phục hồi, cuộc sống của con người quay trở về quỹ đạo cuộc sống.
- Các nhà khoa học – những “thám tử” đã ngày đêm nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thủng tầng ozone và từ đó đề ra các giải pháp trực quan nhằm “vá” lại lỗ thủng đó. Nỗ lực phục hồi tầng ozone như một trận chiến lâu dài, và người dân trên Trái Đất là những người đang chiến đấu để bảo vệ bản thân, gia đình, bạn bè, ... khỏi cái chết.
=> Quan điểm của tác giả là một quan điểm đúng đắn, có sự góp sức, nỗ lực của toàn cầu mà tầng ozone dần được phục hồi.
ĐỀ 1. Cho câu thơ: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu 1: Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ? Chép lại phần dịch thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?
Câu 3: Em hiểu “ Nam đế, thiên thư” là gì? Tác giả sử dụng từ “Nam đế” nhằm thể hiện điều gì?
Câu 4: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố : cư (ở) và quốc (nước) ?
Câu 5: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về quan điểm sau: ”Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam”. (Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay).
CÂU1a:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
CÂU1b:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ xở
Giặc dữ cớ sao đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
CÂU1c:
-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà
- tác giả:Lê thước
CÂU2
-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt
CÂU3:
-------Nam Đế :vua của nước Nam
-------Thiên Thư :sách trời
Đọc sách, báo hoặc truy cập Internet để tìm hiểu và thu nhập những thông tin cần thiết liên quan đến các văn bản đọc hiểu trong Bài 3; các bài giới thiệu, điểm sách, phê bình văn học có liên quan đến các tác giả, tác phẩm đã học.
1. Chí Phèo và Nam Cao
- Bài đánh giá về Chí Phèo: https://revelogue.com/van-hoc-viet-nam-chi-pheo/
- Nhận định về Nam Cao: Trong các trang truyện của Nam Cao, trang nào cũng có những nhân vật chính hoặc phụ đang đối diện với cái chỗ kiệt cùng với đời sống con người để rồi từ đó bắt buộc người ta phải bộc lộ mình ra, trước hết là tâm lí, nhân cách rồi tiếp đến sau cùng là cái nỗi đau khôn nguôi của con người. (Nguyễn Minh Châu).
2. Chữ người tử tù và Nguyễn Tuân
- Bài đánh giá về Chữ người tử tù: https://revelogue.com/truyen-ngan-chu-nguoi-tu-tu/
- Nhận định về Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân- một cây bút vốn luôn khao khát những cảm giác, cảm xúc mới lạ, nồng nàn, say đắm. (Nguyễn Đăng Mạnh).
3. Tấm lòng người mẹ và Victo Hugo
- Bài đánh giá Tấm lòng người mẹ: https://danhgiatot.vn/nhung-nguoi-khon-kho
- Phê bình của Victor Hugo: Ba vấn đề lớn nhất của thế kỷ này: sự tha hóa của người đàn ông trong nghèo khổ, sự khuất phục của người phụ nữ bởi cơn đói, sự teo mòn của trẻ nhỏ vì bóng tối.
Văn bản 3. NGÀN SAO LÀM VIỆC (Võ Quảng)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Tìm hiểu chung
Câu 1: Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu về tác giả Võ Quảng. Em đã từng đọc tác phẩm nào của ông?
Câu 2: Cho biết thể loại của văn bản:
- Ở lớp 6, em đã học VB nào cùng thể loại với VB Ngàn sao làm việc
+
+
- Hãy chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ: .
Câu 3: Bố cục của bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần là gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Tìm hiểu hai khổ thơ đầu:
Câu 1: Cảnh vật ở hai khổ thơ đầu được miêu tả trong khoảng thời gian, không gian nào?
- Thời gian:
- Không gian:
Câu 2: Theo em, nhân vật tôi" trong bài thơ là ai? Nêu cảm nhận của em về tâm trạng cùa nhân vật tôi trong hai khổ thơ đầu.
- Nhân vật tôi:
- Tâm trạng:.
Câu 3: Nêu ấn tượng chung về khung cảnh bầu trời đêm hiện lên qua trí tưởng tượng của nhân vật tôi.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3. Đọc bốn khổ thơ còn lại và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Chỉ ra những hình ảnh so sánh được nhà thơ sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của bầu trời đêm:
- Dải Ngàn Hà:
- Chòm sao Thần Nông:
- Những sao dọc ngang:
- Sao Hôm:
- Nhóm sao Đại Hùng tinh:
Câu 2: Tìm nét chung ở những hình ảnh so sánh trên.
- Tác dụng: ..
Câu 3: Đọc bài Ngàn sao làm việc, em hình dung một khung cảnh như thế nào?
Câu 4: Chọn phân tích một vài chi tiết gợi tả đặc sắc trong bài Ngàn sao làm việc
Giúp tôi vs! mai phải nộp.
Câu 1: Bài thơ được viết về đề tài nào?Nêu tên một bài thơ của các tác giả khác mà em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài này, ghi rõ tên tác giả của từng bài thơ đó.
Câu 2: Tìm các câu thơ có biện pháp tu từ so sánh và phân tích tác dụng của một phép so sánh trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Quê hương"
Câu 3: Tìm các câu thơ có biện pháp tu từ nhân hoá trong khổ thơ thứ 3 và nêu tác dụng
Cứuuu vsss sắp hết h rrrr, plsss
1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...
2. Hình anh so sánh:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Em tham khảo tác dụng:
+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.
+ Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.
3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á.
1) Tìm những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn thơ đó? Tác dụng?
2) 6 câu thơ cuối của văn bản, em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả nêu trog 6 câu cuối của văn bản.