Tìm hiểu và cho biết ngoài tham gia tạo hợp kim, các kim loại nhóm IIA còn có những ứng dụng nào khác.
Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn đáp án C.
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn
Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành.
Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt
Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
(ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. Là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
2. Dẫn điện tốt hơn kim loại cơ bản tham gia tạo thành hợp kim.
3. Có tính chất vật lý tương tự như của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
4. Tính chất hóa học của hợp kim khác nhiều so với các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
5. Hầu hết các hợp kim đều khó bị ăn mòn hơn kim loại tinh khiết.
6. Gang trắng chứa nhiều cacbon, silic. Gang trắng rất cứng và giòn, dùng để luyện thép.
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Giải thích:
Đúng.
Đặc tính sản phẩm hợp kim giống kim loại thông thường khác với đặc tính của kim loại hợp thành, đôi khi còn khác hẳn. Hợp kim luôn cho ta những đặc tính vượt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành. Ví dụ, thép (hợp kim của sắt) có độ bền vượt trội so với kim loại hợp thành của nó là sắt. Đặc tính vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại được hợp kim hoá, như mật độ, độ kháng cự, tính điện và hệ số dẫn nhiệt, những các đặc tính cơ khí của hợp kim lại có sự khác một cách rõ rệt, như độ bền kéo, độ bền cắt, độ cứng, khả năng chống ăn mòn...
=> (2), (3) sai.
(4) sai. Tính chất hóa học của hợp kim là tổng hợp tính chất của từng thành phần tạo thành.
(5) sai. Hợp kim dễ bị ăn mòn điện hóa hơn kim loại tinh khiết, kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước.
(6) sai. Gang xám chứa nhiều cacbon và silic.
Đáp án C.
Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây.
A. Ba
B. Mg
C. Ca
D. Be
Đáp án C
Gọi kim loại nhóm IIA là M: M + 2HCl → MCl2 + H2
Mol x → 2x → x
Bảo toàn khối lượng: mM + mHCl = mmuối + mH2
=> 2 + 36,5.2x = 5,55 + 2x
=> x = 0,05 mol
=> MM = m: n = 2: 0,05 = 40 g/mol (Ca)
Cho 10,8 gam kim loại A hoá trị III tác dụng với dung dịch axit sunfuric H2SO4 dư, sau phản ứng thu được sản phẩm B là hợp chất tạo bởi A và nhóm sunfat, ngoài ra còn có 13,44 lít khí (ở đktc).
a/ Xác định kim loại A.
b/ Tính khối lượng chất B thu được.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(2A+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
=> \(n_A=0,4\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)
=> A là Al
b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Trong các kim loại phân nhóm IIA dãy kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm
A. Be, Mg, Ca
B. Ca, Sr, Ba
C. Be, Mg, Ba
D. Ca, Sr, Mg
Đáp án B
Be, Mg ở điều kiện thường không phản ứng với nước.
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Đáp án C
Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x
M + 2HCl " MCl2 + H2
x(mol) x(mol)
Theo đề bài ra ta có hệ phương trình:
(tham khảo)
Mỗi kim loại đều có vai trò và ứng dụng khác nhau trong đời sống, em hãy cho biết những kim loại nào thường được sử dụng để làm trang sức. Dựa vào Hình 4.2, hãy cho biết vị trí (ô, chu kì, nhóm) của chúng trong bảng tuần hoàn
Vàng, Bạc, platinum
Vàng ở ô 79, chu kì 6, nhóm IB
Bạc ở ô 47, chu kì 5, nhóm IB
Platinum ở ô 78, chu kì 6, nhóm VIIIB
. Cho 8 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 4,48 lít khí hiđro (đktc). Tìm tên kim loại R. (biết Mg=24, Be=9, Ca=40, Ba=137)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
Theo PTHH : $n_R = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_R = \dfrac{8}{0,2} = 40$
Vậy R là Canxi
Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Đáp án C.
Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x
M + 2HCl → MCl2 + H2
x x(mol)
theo bài ra ta có hệ pt
Vậy M là Ca
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) có dạng
A. ns1.
B. ns2np1.
C. ns2np2.
D. ns2.