Đáp án C
Gọi kim loại nhóm IIA là M: M + 2HCl → MCl2 + H2
Mol x → 2x → x
Bảo toàn khối lượng: mM + mHCl = mmuối + mH2
=> 2 + 36,5.2x = 5,55 + 2x
=> x = 0,05 mol
=> MM = m: n = 2: 0,05 = 40 g/mol (Ca)
Đáp án C
Gọi kim loại nhóm IIA là M: M + 2HCl → MCl2 + H2
Mol x → 2x → x
Bảo toàn khối lượng: mM + mHCl = mmuối + mH2
=> 2 + 36,5.2x = 5,55 + 2x
=> x = 0,05 mol
=> MM = m: n = 2: 0,05 = 40 g/mol (Ca)
Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Be và Mg
D. Mg và Ca
Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Sr và Ba
D. Ca và Sr.
Cho 1,05 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khi H2 (ở đktc). Hai kim loại đó
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 7,495 gam
B. 7,945 gam
C. 4,833 gam
D. 7,459 gam
Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Al.
Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối clorua ?
A. Au
B. Mg
C. Cu
D. Fe
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Zn
B. Cu
C. Ag
D. Fe.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu
C. Zn
D. Ag
Cho 10,4g hỗn hợp kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Ca, Sr
B. Be, Mg
C. Sr, Ba
D. Mg, Ca