Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn văn an
Xem chi tiết
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 18:07

loading...  

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 2 2021 lúc 15:13

Lời giải:Đặt $x^2=t$ thì PT ban đầu trở thành:

$t^2-(3m+1)t+6m-2=0 (1)$Để PT ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì $(1)$ phải có 2 nghiệm dương phân biệt.

Điều này xảy ra khi: \(\left\{\begin{matrix} \Delta=(3m+1)^2-4(6m-2)>0\\ S=3m+1>0\\ P=6m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\neq 1; m>\frac{1}{3}\)

Khi đó, 4 nghiệm phân biệt là:

$x_1=\sqrt{t_1}; x_2=-\sqrt{t_1}; x_3=\sqrt{t_2}; x_4=-\sqrt{t_2}$

Hiển nhiên $x_1, x_3>-4$ 

Giờ ta cần $-\sqrt{t_1}; -\sqrt{t_2}>-4$

$\Leftrightarrow \sqrt{t_1}, \sqrt{t_2}< 4$

$\Rightarrow t_1, t_2< 16$. Điều này xảy ra khi:

\(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2<32\\ (t_1-16)(t_2-16)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} t_1+t_2< 32\\ t_1t_2-16(t_1+t_2)+256>0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix} 3m+1<32\\ 238-42m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \frac{17}{3}\)

Vậy \(m\in (\frac{1}{3}; \frac{17}{3}); m\neq 1\)

 

你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 17:22

1.

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=25-12m>0\\x_1^2+x_2^2< 17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2< 17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\\left(2m-3\right)^2-2\left(m^2-4\right)< 17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\2m^2-12m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0< m< \dfrac{25}{12}\)

Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 17:33

3.

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=11-m>0\\x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 11\\6>0\\m-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2< m< 11\)

thị huyền diệu Đinh
Xem chi tiết
Lengoclam
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 5 2019 lúc 15:10

\(a)\) Ta có : \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\left(m-3\right)=m^2-4m+12=\left(m^2-4m+4\right)+8=\left(m-2\right)^2+8>0\)

Vậy pt (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m 

\(b)\) Có \(x_1^2+x_2^2=5\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5\) (*) 

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-3\end{cases}}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(m^2-2\left(m-3\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(m^2-2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(m=1\)

Vậy để \(x_1^2+x_2^2=5\) thì \(m=1\)

\(c)\)......... -_- 

Đào Thu Hoà
22 tháng 5 2019 lúc 11:41

Theo hệ thức Vi et( ý b)  \(\hept{\begin{cases}X_1+X_2=m\\X_1.X_2=m-3\end{cases}\Rightarrow}X_1.X_2=X_1+X_2-3\)(thế \(X_1+X_2=m\)vô phương trình dưới)

Vậy hệ thức liên hệ giữa X1 X2 không chứa m là \(X_1X_2=X_1 +X_2-3\)

Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 2024 lúc 22:26

Đây là toán lớp 10 chứ ko phải lớp 9. Lớp 9 chưa học dạng tam thức bậc 2 có dấu ">" như thế này

Pt có 2 nghiệm cùng lớn hơn 1 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-4m\ge0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>1\\f\left(1\right)=1-2\left(m+1\right)+4m>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)^2\ge0\\m+1>1\\2m-1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

Quang Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
7 tháng 2 2022 lúc 12:37

a) \(\left(x+1\right)^4+\left(x+3\right)^4=2m\left(1\right)\)

Đặt \(x+2=t\)

Khi đó phương trình \(\left(1\right)\) trở thành \(\left(t-1\right)^4+\left(t+1\right)^4=2m\)

\(\Leftrightarrow2t^4+12t^2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-m+1=0\left(2\right)\)

Đặt \(t^2=u\left(u\ge0\right)\)

Khi đó phương trình \(\left(2\right)\) trở thành \(u^2+6u-m+1=0\left(3\right)\)

Thay \(m=1\) vào \(\left(3\right)\) ta có:

\(u^2+6u-1+1=0\Leftrightarrow u^2+6u=0\Leftrightarrow u\left(u+6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\\u+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=0\left(\text{nhận}\right)\\y=-6\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy với \(m=1\) thì phương trình có nghiệm là \(x=-2\).

b) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(3\right)\) trái dấu \(\Leftrightarrow-m+1< 0\Leftrightarrow m>1\)

Vậy với \(m>1\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 12:15

3.

Phương trình có 2 nghiệm khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\\Delta=m^2-12\left(m+1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\\left[{}\begin{matrix}m\ge6+4\sqrt{3}\\m\le6-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) (1)

Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{m}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Hai nghiệm cùng lớn hơn -1 \(\Rightarrow-1< x_1\le x_2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}>-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2+x_1+x_1+1>0\\x_1+x_2>-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}+1>0\\-\dfrac{m}{m+1}>-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{m+1}>0\\\dfrac{m+2}{m+1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>-1\)

Kết hợp (1) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< m< 6-4\sqrt{3}\\m\ge6+4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Những bài này đều là dạng toán lớp 10, thi lớp 9 chắc chắn sẽ không gặp phải

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 12:06

1. Có 2 cách giải:

C1: đặt \(f\left(x\right)=x^2+2mx-3m^2\)

\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow1.f\left(1\right)< 0\Leftrightarrow1+2m-3m^2< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

C2: \(\Delta'=4m^2\ge0\) nên pt luôn có 2 nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=-3m^2\end{matrix}\right.\)

\(x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+2m+1< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 12:09

2.

a. Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-5m+4\ge0\\x_1x_2=5m-4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge4\\m\le1\end{matrix}\right.\\m>\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge4\\\dfrac{4}{5}< m\le1\end{matrix}\right.\)

Khi đó \(x_1+x_2=2m>2.\dfrac{4}{5}>0\) nên 2 nghiệm cùng dương

b. Pt có 2 nghiệm cùng dấu khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta=m^2-12m\ge0\\x_1x_2=\dfrac{3}{m}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m\ge12\\m\le0\end{matrix}\right.\\m>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge12\)

Khi đó \(x_1+x_2=-1< 0\) nên 2 nghiệm cùng âm