Hãy cho biết một số chất béo thường gặp trong tự nhiên.
Trong chất béo chưa tinh khiết, thường có lẫn một lượng nhỏ axit béo tự do. Số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo. Để xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, phải dùng vừa đủ dung dịch chứa 3,2 mol NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 1103,15 gam
B. 1031,45 gam
C. 1125,75 gam
D. 1021,35 gam
Chọn đáp án B
• mKOH để trung hòa axit béo tự do = 1000 x 7 = 7000 mg = 7 gam → nKOH = 0,125 mol.
nNaOH = 3,2 mol → nxà phòng hóa = 3,2 - 0,125 = 3,075 mol.
Giả sử triglixerit và axit béo tự do trong chất béo lần lượt là (RCOO)3C3H5 và RCOOH
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
-----------------------3,075 mol-------------------1,025 mol
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
-------------0,125-------------------0,125
Theo BTKL: mRCOONa = mchất béo + mNaOH - mH2O - mC3H5(OH)3 = 1000 + 3,2 x 40 - 0,125 x 18 - 1,025 x 92 = 1031,45 gam
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b) Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong hạt, quả...
(c) Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu được chất béo.
(d) Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt, quả.
Số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
Ý D sai vì axit panmitic và axit stearic là các axit no, thường có trong thành phần mỡ động vật.
Một chất béo là trieste của một axit và axit tự do cũng có cùng công thức với axit chứa trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mỗi chất béo này là 208,77 và chỉ số axit tự do bằng 7. Axit chưa trong chất béo trên là
A. Axit stearic
B. axit linoleic
C. axit oleic
D. axit pamitic
Trong chất béo luôn có một lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3,0 ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên.
\(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,003.0,1=3.10^{-4}\left(mol\right)\)
\(m_{KOH}=3.10^{-4}.56=0,0168\left(g\right)\)
\(0,0168\left(g\right)KOH\rightarrow2,8\left(g\right)chấtbeo\\ x\left(g\right)KOH\rightarrow1\left(g\right)chấtbeo\)
=> \(x=\dfrac{0,0168.1}{2,8}=6,10^{-3}\left(g\right)=6\left(miligam\right)\)
Vậy chỉ số của mẫu axit trên là 6
nKOH = 0,003. 0,1 = 0,0003 (mol)
mKOH = 0,0003.56 = 0,0168 (g) = 16,8 (mg)
Trung hòa 2,8 gam chất béo cần 16,8 mg KOH
⇒ Trung hòa 1 gam chất béo cần x mg KOH
⇒ x = = 6
Trong chất béo luôn có một lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH dùng trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3,0 ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên.
Số mol KOH là: nKOH = 0,003. 0,1 = 0,0003 (mol)
Khối lượng KOH cần dùng là mKOH = 0,0003.56 = 0,0168 (g) = 16,8 (mg)
Trung hòa 2,8 gam chất béo cần 16,8 mg KOH
⇒ Trung hòa 1 gam chất béo cần x mg KOH
⇒ x = = 6
Vậy chỉ số axit của mẫu chất béo trên là 6.
Cho biết một quả chuối nặng 100 g có chứa:
- Chất béo: 0,3 g
- Kali: 0,42 g.
Em hãy cho biết trong quả chuối đó, khối lượng kali nhiều hơn khối lượng chất béo là bao nhiêu?
Khối lượng kali nhiều hơn khối lượng chất béo là: \(0,42 - 0,3 = 0,12\).
Hãy cho biết bố cục thường gặp khi làm bài thuyết minh về:
- Một đồ dùng.
- Cách làm một sản phẩm nào đó
- Một di tích, danh lam thắng cảnh.
- Một loài động vật, thực vật.
- Một hiện tượng tự nhiên,...
Bố cục thường gặp nhất khi làm bài văn thuyết minh là bố cục bao gồm 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh
- Thân bài: Trình bày một cách chi tiết, cụ thể về các mặt như: cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, và những điểm nổi bật khác của đối tượng.
- Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
Để đánh giá lượng axit béo tự do trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo . Để trung hòa 14g một chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là :
A. 5,6
B. 6,0
C. 7,0
D. 6,5
Đáp án : B
nKOH = 0,0015 mol => mKOH = 0,084g = 84 mg
=> Chỉ số axit = 6,0
Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Chất béo nhẹ hơn nước
Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều chỉ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực
Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
2 phát biểu đúng là (b) và (d).
2 phát biểu còn lại sai vì : Các chất béo đều nhẹ hơn nước; dầu bôi trơn có thành phần là hiđrocacbon nên không tan trong axit.