Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 14:37

b: Xét tứ giác ADC'B' có

AD//B'C'

AD=B'C'

Do đó: ADC'B' là hình bình hành

=>AB'//DC'

=>AB'//(C'BD)(1)

Xét tứ giác BDD'B' có

BB'//DD'

BB'=D'D

Do đó: BDD'B' là hình bình hành

=>BD//B'D'

=>B'D'//(C'BD)(2)

Từ (1) và (2) suy ra (C'BD)//(AB'D')

a:

AA'//BB'

=>AA'//(BB'D'C'C)

Xét tứ giác ABC'D' có

AB//C'D'

AB=C'D'

Do đó: ABC'D' là hình bình hành

=>AD'//BC'

=>AD'//(BB'DC'C)

mà AA'//(BB'D'C'C)

và AA',AD' cùng thuộc mp(AA'D'D)

nên (AA'D'D)//(BB'DC'C)

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 14:52

a: ABCD.A'B'C'D là hình hộp chữ nhật

=>AA'//DD'//BB'//CC'

AA'//CC'

=>AA'//(CC'D'D)

B'B//D'D

=>B'B//(CC'D'D)

mà AA'//(CC'D'D)

và A'A và B'B cùng thuộc mp(AA'B'B)

nên (AA'B'B)//(CC'D'D)

b: Xét tứ giác ADC'B' có

AD//B'C'

AD=B'C'

Do đó: ADC'B' là hình bình hành

=>AB'//DC'

=>AB'//(C'BD)(1)

Xét tứ giác BDD'B' có

BB'//DD'

BB'=D'D

Do đó: BDD'B' là hình bình hành

=>BD//B'D'

=>B'D'//(C'BD)(2)

Từ (1) và (2) suy ra (C'BD)//(AB'D')

c: Gọi G là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔBAC có

BO là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: B,O,G thẳng hàng và \(BG=\dfrac{2}{3}BO\)

Gọi M là giao điểm của AG với BC; M' là giao điểm của A'G' với B'C'

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

M là giao điểm của AG với BC

Do đó: M là trung điểm của BC và \(AG=\dfrac{2}{3}AM\)

Xét ΔA'B'C' có

G' là trọng tâm

A'G' cắt B'C' tại M'
Do đó: M' là trung điểm của B'C'

Xét ΔABM và ΔA'B'M' có

AB=A'B'

\(\widehat{ABM}=\widehat{A'B'M'}\)

BM=B'M'

Do đó: ΔABM=ΔA'B'M'

=>AM=A'M'

Xét hình thang BCC'B' có

M,M' lần lượt là trung điểm của CB,C'B'

=>MM' là đường trung bình

=>MM'//BB'//CC'

=>MM'//AA'

Xét tứ giác AA'M'M có

MM'//AA'

AM=A'M'

Do đó: AA'M'M là hình bình hành

=>AM//A'M'

=>AG//A'G'

=>A'G'//(ABCD)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 14:31

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
18 tháng 3 2016 lúc 16:45

A B Co C1 O A1 Ao C B1 Bo H

Đặt \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}-\overrightarrow{OH}\)

Ta sẽ chứng minh \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{O}\)

Gọi A1, B1, C1 theo thứ tự là hình chiếu của A, B, C ( cũng là hình chiếu của H) trên các đường thẳng BC, CA, AB và gọi Ao, Bo, Co theo thứ tự là trung điểm BC, CA, AB (như hình vẽ)

Chiếu vectơ \(\overrightarrow{u}\)  lên đường thẳng BC theo phương của \(\overrightarrow{AH}\) ta được 

\(\overrightarrow{u_a}=\overrightarrow{A_oA_1}+\overrightarrow{A_oB}+\overrightarrow{A_oC}-\overrightarrow{A_oA_1}=\overrightarrow{O}\)

Suy ra  \(\overrightarrow{u}\)  cùng phương với \(\overrightarrow{AH}\)  (1)

Tương tự như vậy,

ta cũng có  \(\overrightarrow{u}\)   cùng phương với \(\overrightarrow{BH,}\overrightarrow{CH}\) (2)

Từ (1) và (2) và do các vectơ \(\overrightarrow{AH,}\)\(\overrightarrow{BH},\overrightarrow{CH}\) đôi một không cùng phương suy ra \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{O}\)

Vậy \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}\)

Nhưng \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\) nên \(\overrightarrow{OH}=3\overrightarrow{OG}\)

Do đó G, H, O thẳng hàng

  
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
31 tháng 3 2017 lúc 11:10

Giải bài 6 trang 92 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

10.1_1 Đỗ Thảo Ny
Xem chi tiết
pipiri
18 tháng 10 2021 lúc 17:09

undefined

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
26 tháng 5 2017 lúc 14:16

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
15 tháng 5 2017 lúc 11:24

Ta đã biết nếu G' là trọng tâm tam giác ABC thì:
\(\overrightarrow{G'A}+\overrightarrow{G'B}+\overrightarrow{G'C}=\overrightarrow{0}\).
Gỉa sử có điểm G thỏa mãn: \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\).
Ta sẽ chứng minh \(G\equiv G'\).
Thật vậy:
\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{GG'}+\overrightarrow{G'A}+\overrightarrow{G'B}+\overrightarrow{G'C}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{0}\).
Vậy \(G\equiv G'\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:24

\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  = 3\overrightarrow {MG}  \Leftrightarrow \overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {GC}  = 3\overrightarrow {MG} \)

\( \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {MG}  + \overrightarrow {MG} } \right) + \left( {\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC} } \right) = 3\overrightarrow {MG} \)

\( \Leftrightarrow 3\overrightarrow {MG}  = 3\overrightarrow {MG} \) (đpcm) ( Vì G  là trọng tâm của tam giác ABC nên \(\overrightarrow {GA}  + \overrightarrow {GB}  + \overrightarrow {GC}  = \overrightarrow 0 \))

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết