Em hãy phân biệt các loại hình bảo hiểm theo gợi ý trong bảng dưới đây:
Phân biệt các loại mô phân sinh theo gợi ý trong bảng 16.1.
Tham khảo!
Loại mô phân sinh | Vị trí | Chức năng | Có ở nhóm thực vật |
Mô phân sinh đỉnh | Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên (chồi nách) và đỉnh rễ. | Làm tăng chiều dài của thân và rễ. | Có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm. |
Mô phân sinh bên | Nằm ở phần vỏ và trụ của thân, rễ. | Làm tăng độ dày (đường kính) của thân và rễ. | Chỉ có ở cây Hai lá mầm. |
Mô phân sinh lóng | Nằm ở vị trí các mắt của thân. | Làm tăng quá trình sinh trưởng chiều dài của lóng. | Chỉ có ở cây Một lá mầm. |
Em hãy phân biệt những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ theo bảng gợi ý:
Phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Phương pháp | Đối tượng biểu hiện | Cách thức thể hiện |
Phương pháp kí hiệu | Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể như: các sân bay, các nhà máy điện, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các loại cây trồng... | Đặt các kí hiệu chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu biểu hiện được vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng,... của đối tượng địa lí. |
Phương pháp đường chuyển động | Các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian như các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hoá,... | Thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,... của các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các mũi tên có độ dài, ngắn, dày, mảnh khác nhau. |
Phương pháp chấm điểm | Biểu hiện các đối tượng phân bố không đều trong không gian như: các điểm dân cư, cơ sở chăn nuôi,... | Mỗi chấm điểm có một giá trị nhất định. Phương pháp chấm điểm thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố,... của đối tượng địa lí. |
Phương pháp khoanh vùng | Để thể hiện không gian phân bố của các đối tượng địa lí, người ta sử dụng phương pháp khoanh vùng. Ví dụ: vùng phân bố các dân tộc, vùng trồng lúa, vùng chăn nuôi bò,... | Có nhiều cách khác nhau để thể hiện vùng phân bố của đối tượng địa lí như giới hạn vùng phân bố bằng các đường viền, tô màu, chải nét (kẻ vạch), hay bố trí một cách đều đặn các kí hiệu trong phạm vi vùng phân bố,... |
Phương pháp bản đồ - biểu đồ | Thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ. | Sử dụng các dạng biểu đồ khác nhau đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó. |
Hãy hoàn thành thông tin về các khu vực địa hình đồi núi theo địa hình đồi núi theo bảng gợi ý dưới đây vào vở:
Tham khảo
Khu vực | Phạm vi | Đặc điểm hình thái |
Tây Bắc | Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. | - Địa hình cao nhất nước ta, với các dãy núi lớn có hướng tây bắc - đông nam. - Có các dãy núi thấp, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi và các cánh đồng thung lũng,... |
Đông Bắc | Tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc. | - Chủ yếu là đồi núi thấp. - Có 4 dãy núi hình cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo. - Có địa hình cac-xtơ. |
Trường Sơn Bắc | Phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. | - Là vùng núi thấp. - Hướng tây bắc - đông nam. - Gồm nhiều dãy núi song song, so le nhau, sườn phía đông hẹp và dốc hơn so với sườn phía tây. |
Trường Sơn Nam | Phía nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ. | - Gồm các khối núi Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ, nghiêng về phía đông và nhiều cao nguyên xếp tầng. |
1. Em cùng bạn đặt và trả lời câu hỏi về nơi sống của cây và con vật trong các hình dưới đây.
2. Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây rồi chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- Hình 1
Bạn Hà: Con hươu sao sống trong rừng phải không?
Bạn An: Đúng rồi đấy. Con hươu sao sống ở trong rừng.
- Hình 2
Bạn Hà: Cây bắp cải sống ở đâu?
Bạn An: Cây bắp cải sống ở trên đất như khu vườn, bồn cây,…
- Hình 3
Bạn An: Đố bạn biết chim chào mào sống ở đâu?
Bạn Hà: Chim chào mào sống và làm tổ ở trên cây.
- Hình 4
Bạn An: Cá vàng sống ở đâu?
Bạn Hà: Cá vàng sống ở nước ngọt.
- Hình 5
Bạn An: Hoa hồng sống ở đâu bạn nhỉ?
Bạn Hà: Hoa hồng được sống ở trên đất đấy bạn ạ.
- Hình 6
Bạn Hà: Đố bạn biết tôm sú sống ở đâu?
Bạn An: Tôm sú sống ở dưới nước. Bạn có biết cây đước sống ở đâu không?
Bạn Hà: Cây đước sống ở dưới nước.
Hình | Tên cây | Tên con vật | Nơi sống |
1 |
| Hươu sao | Trong rừng |
2 | Bắp cải |
| Trên đất |
3 |
| Chào mào | Trên cây |
4 |
| Cá vàng | Dưới nước |
5 | Hoa hồng |
| Trên đất |
6 |
| Tôm sú | Dưới nước |
Cây đước |
| Dưới nước |
Hãy lập bảng để phân biệt đặc điểm địa hình hoặc đất ở Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ theo gợi ý dưới đây.
Đặc điểm tự nhiên | Đông Nam Bộ | Tây Nam Bộ |
? | ? | ? |
Quan sát hình 32.3 và phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật theo gợi ý trong bảng 32.1.
Tiêu chí | Nảy chồi | Trinh sản | Phân mảnh |
Khái niệm | - Từ cơ thể mẹ nảy ra một cái chồi. Chồi này phát triển thành cá thể mới. | - Trứng không thụ tinh mà phát triển thành cá thể mới. | - Cá thể mới được sinh ra từ một mảnh của cơ thể mẹ. |
Đặc điểm | - Lúc đầu, cá thể mới phát triển gắn liền với sinh vật mẹ. Sau khi trưởng thành, mới tách hẳn khỏi cơ thể mẹ. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. | - Cá thể mới luôn là giống đực. - Cá thể mới có vật chất di truyền khác cơ thể mẹ. | - Từ một mảnh khuyết thiếu từ mẹ sẽ phát triển đầy đủ thành một cá thể mới hoàn thiện. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. |
Ví dụ | Thuỷ tức | Ong | Sao biển |
Phân biệt cái mình cần và cái mình muốn trong bảng dưới dựa theo các gợi ý sau:
- Cái mình cần là những thứ mình phải có để đảm bảo cho cuộc sống.
- Cái mình muốn là những thứ mình mong có để cho cuộc sống thú vị hơn.
- Những thứ em cần để đảm bảo cuộc sống là:
Sách vở, bút, áo quần, giày dép, xe đạp, trái cây.
- Những thức em muốn để cho cuộc sống thú vị hơn là:
Truyện tranh, đồ chơi, dụng cụ thể thao, bánh kẹo.
- Quan sát các động vật trong hình dưới đây và hoàn thành bảng theo gợi ý.
- Nêu nhận xét về các bộ phận bên ngoài của động vật mà em đã quan sát.
Tên ĐV | Đầu | Mình | Chân | Cánh | Đuôi | Vây | MT sống |
Con dê | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con bươm bướm | X | X | X | X |
|
| Trên trời |
Con cá | X | X |
|
| X | X | Dưới nước |
Con gà | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con thỏ | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con bò | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con chim | X | X | X | X |
|
| Trên cạn và trên trời |
Con thằn lằn | X | X | X |
| X |
| Trên cạn |
Con ếch | X | X | X |
|
|
| Trên cạn và dưới nước |
Nhận xét: Không phải mỗi con vật đều có các bộ phận giống nhau. Những bộ phận mà động vật nào cũng có là đầu, mình. Tuy nhiên có những bộ phận chỉ có ở những động vật sống trong môi trường nhất định, biến đổi để phù hợp với môi trường như cánh để bay - sống ở môi trường trên trời; vây thay có chân để bơi – sống ở môi trường dưới nước….
1. Chỉ và nói tên con vật sống trên cạn, con vật sống dưới nước trong các hình dưới đây.
2. Hoàn thành bảng theo gợi ý dưới đây rồi chia sẻ với các bạn trong nhóm.
1. Con bò: Trên cạn
2. Con cá: Dưới nước
3. Con gà: Trên cạn
4. Con chó: Trên cạn
5. Con hổ: Trên cạn
6. Con cua: Dưới nước
7. Cá heo: Dưới nước
8. Sao biển: Dưới nước
9. Lạc đà: Trên cạn
Dựa vào thông tin trong mục 2, em hãy hoàn thành bảng thống kê công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hội An theo gợi ý dưới đây:
Tham khảo
Tên công trình | Nét độc đáo về kiến trúc | Biện pháp bảo tồn, phát huy |
Nhà cổ Phùng Hưng | - Vật liệu xây dựng chủ đạo là gỗ, gạch, ngói âm dương. - Kiến trúc của ngôi nhà chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản. | - Trùng tu, tôn tạo di tích song song với việc bảo đảm nguyên gốc kiến trúc, cấu trúc cổ, tránh làm biến dạng di tích; - Xây dựng không gian xanh bên trong và bao quanh phố cổ; - Xây dựng hệ thống xử lí rác hiện đại, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cư dân, khách du lịch; - Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An,… |
Hội quán Phúc Kiến | - Kiến trúc bề thế, trang trọng và những nét chạm khắc tinh xảo, sống động. | |
Chùa Cầu | - Kiến trúc phan trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. - Tất cả hệ khung của cầu được làm bằng gỗ; mái của công trình được lợp bằng ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. |