Em thích từ ngữ gợi tả âm thanh nào trong bài? Vì sao?
Em ấn tượng về những từ ngữ gợi tả âm thanh nào trong bài? Vì sao?
Em ấn tượng với từ ngữ tả âm thanh của ngựa: "Ngọn gió đưa lại tiếng ngựa hí xốn xang" vì gợi tả giúp người đọc hình dung ra những tiếng hí ngựa làm lòng rạo rực lòng người.
Em thích những từ ngữ nào tả tiếng chim trong bài thơ? Vì sao?
Em thích những từ ngữ tả tiếng chim trong bài thơ như: tiếng hót long lanh, tiếng ngọc trong veo.... Vì nó thể hiện sự trong lành và yên bình của cảnh vật mới có thể khiến chim có thể cất tiếng hót trong veo như thế.
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?
Bài 1: Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người? 5 từ tượng thanh gợi tả âm thanh của đồ vật bị vỡ
Bài 2: Giải nghĩa các từ tượng hình và tượng thanh trên? Đặt câu với ba từ tượng hình
Bài 3: Theo em, trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” diễn biến tâm lý của chị Dậu được thay đổi theo hoàn cảnh sự việc có hợp lý không? Vì sao?
Bài 4: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “Với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn”. Bằng kiến thức đã học trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên (đoạn văn tổng phân hợp 10 – 12 câu)
Bài 5: Qua tác phẩm “Lão Hạc” và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, em có nhận xét gì về phẩm chất và số phận người nông dân trong xã hội cũ?
Nêu cảm nhận của em về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ và cho biết những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận như vậy.
Cảm nhận về những âm thanh, màu sắc được miêu tả trong bài thơ:
- Bức tranh thu sang có sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh của bức tranh thiên nhiên.
- Những âm thanh vô cùng rộn rã, náo nhiệt kết hợp cùng những gam màu tươi sáng, rực rỡ.
- Vẻ đẹp của mùa thu với sự sinh động, có hồn và tràn ngập sức sống.
Những từ ngữ, hình ảnh nào đã mang lại cho em cảm nhận đó là:
- Từ ngữ: “tràn ngập nỗi mong manh”, “kiệt sức hè”, “nắng nồng”, “rộn”, “ngậm”, “rong chơi”, “khoảng ngày xanh”...
- Hình ảnh: “tiếng chim đẩy khoảng ngày xanh sang mùa”; hình ảnh về “nắng”, hình ảnh “vườn chiều”, “mảnh trăng vàng”,...
Em thích những từ ngữ hoặc hình ảnh nào trong bài văn? Vì sao?
Em thích những từ ngữ hoặc hình ảnh như thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu, thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết, thoắt cái gió xuân hây hẩy... thể hiện sự đặc biệt riêng của Sa Pa
1 Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
2. Bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?
3. Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
4 .Chỉ ra các điểm chung và riêng của 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
5. Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên.
Giúp tôi với, làm ơn
Bạn toàn học những bài giảm tải nhỉ :)))
Sáu câu cuối gợi lên cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về.
– Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
– Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
– Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối
Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: cảnh vật, tâm trạng con người
Cảnh vật mang sự thanh dịu, nhẹ nhàng của mùa xuân
Khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
+ Chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, nước chân người thơ thẩn
+ Nao nao dòng nước uốn quanh
+ Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt và lắng dần
- Cảnh vật, không gian thay đổi qua sự thay đổi tâm trạng nhân vật
+ Con người buồn nao nao, nuối tiếc khi phải ra về
+ Những từ láy diễn tả tâm trạng của con người: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” nhuốm màu lên cảnh vật
→ Cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn dịu nhẹ, man mác
Trao đổi với bạn: Theo em, âm thanh tiếng lục lạc mở đầu và kết thúc bài thơ gợi nên điều gì? Vì sao?
- Làm cho bài thơ có sự lặp lại, tạo sự hài hòa, cân đối.
- Nhấn mạnh hình tượng của bài thơ: khung cảnh thiên nhiên Đà Lạt trên chuyến xe ngựa.
miêu tả lại 1 âm thanh hoặc hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất vào ban đêm và lí giải vì sao em lại thích nó
Gợi ý cho em:
Âm thanh mà em ấn tượng nhất vào ban đêm là tiếng dế kêu vì âm thanh đó gợi cho em cảm giác bình yên, đưa em vào những giấc mơ đẹp...