cho 4 điểm m ; n ; p ; q vẽ các đường thẳng đi qua 2 trong số các điểm đó
cho 4 điểm M ,N ,P ,Q sao cho : điểm N nằm giữa 2 điểm M và P ; ba điểm M, N, Q không thẳng hàng . Số các đường thẳng phân biệt đi qua ít nhất hai điểm đã cho là ?
A .3 B.4 C.5 D.6
Cho hai điểm A(2; 4) và M(5 ; 7). Tìm toạ độ điểm B sao cho M là trung điểm đoạn thẳng AB.
Giả sử B có tọa độ: \(B\left( {{x_B},{y_B}} \right)\)
Do M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_M} = \frac{{{x_A} + {x_B}}}{2}\\{y_M} = \frac{{{y_A} + {y_B}}}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} = 2{x_M} - {x_A}\\{y_B} = 2{y_M} - {y_A}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_B} = 2.5 - 2 = 8\\{y_B} = 2.7 - 4 = 10\end{array} \right.\)
Vậy tọa độ điểm B là: \(B\left( {8;10} \right)\)
Giả sử B có tọa độ: \(B\left(x_B,y_B\right)\)
Do M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{x_A+x_B}{2}\\y_M=\dfrac{y_A+y_B}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_M-x_A\\y_B=2y_M-y_A\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=2.5-2=8\\y_{B=}=2.7-4=10\end{matrix}\right.\)
1)Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B;điểm B nằm giữa 2 điểm M và N.Chứng tỏ rằng hai đường thẳng AB và MN trùng nhau.
Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm M sao cho điểm M, A, B thẳng hàng, ba điểm M, C, D thẳng hàng.
M chính là giao điểm của AB và Cd
Khi đó M,A,B thẳng hàng và M,C,D thẳng hàng
Cảm ơn bạn nha.Chúc bạn học giỏi
Cho trước 4 điểm A,B,C,D trong đó ko có điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm M sao cho M,A,B thẳng hàng M,C,D thẳng hàng
Trong không gian Oxyz, cho điểm M (-1;3;-4). Hình chiếu vuông
góc của M trên trục Oz là điểm M ' . Khi đó tọa độ điểm M ' là
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(-1;3;-4). Hình chiếu vuông góc của M trên trục Oz là điểm M'. Khi đó tọa độ điểm M' là
A. M'(-1;0;0)
B. M'(0;3;0)
C. M'(0;0;-4)
D. M'(-1;3;0)
Vẽ 4 điểm M,N,P,Q, sao cho điểm Q nằm giữa M và N, điểm P nằm giữa Q và N. Hãy cho biết điểm Q còn nằm giữa điểm nào?
Điểm Q còn nằm giữa 2 điểm P và M
Cho parabol \(\left(P\right):\) \(y=3x^2-x-4\). Gọi \(A,B\) là giao điểm của \(\left(P\right)\) với \(Ox\). Tìm \(m< 0\) sao cho đường thẳng \(d:\)\(y=m\) cắt \(\left(P\right)\) tại 2 điểm phân biệt \(M,N\) mà 4 điểm \(A,B,M,N\) tạo thành tứ giác có diện tích bằng 4.
- Xét phương trình hoành độ của (P) với Ox : \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA\left(\dfrac{4}{3};0\right)\\OB\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)
- Từ đồ thị hàm số \(\Rightarrow S_{ABMN}=\dfrac{1}{2}\left(\left|AB\right|+\left|MN\right|\right).\left|m\right|=4\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{7}{3}+\left|MN\right|\right).\left(-m\right)=8\)
\(\Rightarrow\left|MN\right|=-\dfrac{8}{m}-\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow MN^2=\dfrac{64}{m^2}+\dfrac{112}{3m}+\dfrac{49}{9}\)
- Xét phương trình hoành độ giao điểm (P) và d :\(3x^2-x-m-4=0\)
Có : \(\Delta=b^2-4ac=1-4.3\left(-m-4\right)=12m+49\)
- Để P cắt d tại hai điểm phân biệt <=> \(m>-\dfrac{49}{12}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{49}{12}< m< 0\)
- Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{1}{3}\\x_1x_2=-\dfrac{m+4}{3}\end{matrix}\right.\)
Thấy : \(\left|MN\right|=\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\)
\(\Rightarrow MN^2=x^2_1+2\left|x_1x_2\right|+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left|x_1x_2\right|\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\left(m+4\right)}{3}+\dfrac{2}{3}\left|m+4\right|=\dfrac{64}{m^2}+\dfrac{112}{3m}+\dfrac{16}{3}\)
TH1 : \(m+4< 0\)
\(\Rightarrow16m^2+112m+192=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=-4\end{matrix}\right.\)
TH2 : \(m+4\ge0\)
\(\Rightarrow\dfrac{4\left(m+4\right)m^2}{3m^2}=\dfrac{16m^2+112m+192}{3m^2}\)
\(\Rightarrow4m^3-112m-192=0\)
( Đoạn này giải máy nha cho nhanh nếu ko tách đc bl để mk tách cho )
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
:
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d cùng đi qua một điểm H.
b) Cho ba điểm M; N và P. Vẽ đường thẳng t đi qua ba điểm sao cho điểm P nằm giữa điểm M và điểm N.
c) Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng.