Nói tên bài em đã học phù hợp với mỗi bức tranh dưới đây:
Viết từ ngữ chỉ hoạt động phù hợp với mỗi tranh dưới đây:
Gợi ý: Em quan sát hoạt động của các bạn nhỏ trong mỗi bức tranh và tìm từ ngữ chỉ hoạt động phù hợp.
1. Tìm từ ngữ phù hợp với mỗi bức ảnh dưới đây:
2. Trao đổi: Em thích bức ảnh nào? Vì sao?
1.
- Khai thác than - hình 6
- Giao thông - hình 1
- Khai thác dầu khí - hình 4
- Sản xuất nông nghiệp - hình 5
- Đánh bắt cá - hình 3
- Xây dựng - hình 2
2.
Em tự liên hệ bản thân và nói lên suy nghĩ của mình.
1. Em hãy cùng các bạn đặt câu hỏi và trả lời về các bộ phận bên ngoài cơ thể.
2. Nói tên các giác quan phù hợp với mỗi hình nhỏ dưới đây.
Tham khảo
1.
- Các bạn nữ có những bộ phận bên ngoài của cơ thể nào?
Các bạn nữ có những bộ phận bên ngoài của cơ thể: đầu, cổ, chân, tay, bụng, vai,...
- Các bạn nam có những bộ phận bên ngoài của cơ thể nào?
Các bạn nam có những bộ phận bên ngoài của cơ thể: đầu, cổ, vai, lưng, bụng, chân, tay,...
2. Quan sát hình trên, em thấy các giác quan:
Mắt: để nhìn
Tai: để nghe
Lưỡi: để nếm
Tay: để sờ và nhận biết đồ vật.
Mũi: để ngửi.
Theo em những việc nào sau đây không phù hợp?
Sử dụng Internet để:
1) Chơi hoặc xem trò chơi bạo lực.
2) Đọc thêm thông tin về bài học.
3) Xem phim ảnh không phù hợp với lứa tuổi.
4) Xem những bức tranh các bạn vẽ về chủ đề mà em yêu thích.
5) Xem những thông tin mà bố, mẹ em trao đổi, làm việc trên Internet.
Những việc làm không phù hợp là: 1), 3) và 5)
Trên Internet có những thông tin độc hại như trò chơi bạo lực, phim, ảnh và những thông tin khác không phù hợp với lứa tuổi học sinh. Chúng ta cũng không được xem những thông tin của người khác khi chưa được sự cho phép.
Em hãy quan sát và nối các bức tranh dưới đây với ô chữ "Nên" hoặc "Không nên" cho phù hơp.
Hãy nói tên các bộ phân của cơ thể phù hợp với những thông tin trong hình dưới đây.
Tham khảo
Thông tin thứ nhất: dùng tai để nghe.
Thông tin thứ hai: dùng mắt để nhìn.
Thông tin thứ ba: dùng miệng để nhận biết các vị.
Thông tin thứ tư: dùng mũi để ngửi mùi thơm.
Thông tin thứ năm: dùng tay để cảm nhận.
Chọn một tên khác cho bài thơ theo gợi ý dưới đây :
a) Ông vua khôn ngoan.
b) Nhìn người giao việc.
c) Ai cũng có ích.
Em đọc lại bài thơ và đặt tên phù hợp với nội dung bài.
Có thể đặt tên cho bài thơ như sau: Điều binh khiển tướng, Ông vua tài giỏi, Tài dụng người, Đúng người đúng việc…
Theo em, cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong mỗi tranh dưới đây có phù hợp không? Vì sao?
- Tranh 1: phù hợp
Khi mỗi bạn có quyền được bày tỏ mong muốn đi tham quan ở địa điểm nào và lập danh sách chỗ nào được mong muốn đi nhiều nhất sẽ được thực hiện.
- Tranh 2: phù hợp
Bởi bóng đèn đã cháy, em không thể học tập được và cần bố thay để tiếp tục học.
- Tranh 3: không phù hợp.
Việc học là nghĩa vụ cơ bản của mỗi học sinh, bạn không thể lấy việc nghỉ học để dọa bố mẹ và ép khi không được bố mẹ thỏa mãn nhu cầu của mình.
- Tranh 4: phù hợp.
Việc tham gia vào đội văn nghệ của trường là phù hợp với mong muốn của mỗi học sinh. Việc bày tỏ nguyện vọng như vậy với cô giáo là hoàn toàn tốt.
Dựa vào các tranh dưới đây, hãy kể lại từng đoạn của câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng :
Em hãy quan sát 3 bức tranh, kết hợp với nội dung đã đọc để kể lại câu chuyện
- Tranh 1: Bác Hồ cùng các em thiếu nhi cùng đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,… Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Tranh 2 : Khi quay lại phòng họp, Bác hỏi các bạn thiếu nhi rất nhiều câu như : Các cháu chơi có vui không, ăn có no không, cô giáo có mắng phạt không, có thích kẹo không. Một em có ý kiến: ai ngoan sẽ được ăn kẹo, ai chưa ngoan không được nhận kẹo của Bác.
- Tranh 3 : Tộ đã biết mình chưa ngoan nên không dám nhận kẹo của Bác. Bác trìu mến chia kẹo và khen ngợi em đã biết dũng cảm nhận lỗi.
Em hãy tìm hiểu nội dung các bức tranh dưới đây và đặt tên cho từng tranh
- Tranh 1: Nguyễn Ngọc Ký là nhà giáo tại Việt Nam. Từ năm lên 4 tuổi, ông bị bệnh và bị bại liệt cả hai tay, nhưng ông đã cố gắng vượt qua số phận của mình và trở thành nhà giáo ưu tú.
Tên bức tranh: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết".
- Tranh 2: Vân là em gái của hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng (đã mất). Từ nhỏ, cô đã phải ngồi xe lăn do bị liệt cả tay và chân. Năm lớp 9, Vân đạt giải nhất cờ vua, lớp 10 đạt giải nhất cờ tướng khối PTTH cấp tỉnh, năm 2003 đạt học sinh giỏi môn Anh Văn… Năm 2006, tiếp bước anh trai và với nghị lực sống mạnh mẽ, Thảo Vân cùng nhóm bạn mở Trung tâm Nghị lực sống ở Hà Nội để giới thiệu, hướng nghiệp, đào tạo miễn phí cho người khuyết tật. Cô trở thành Giám đốc Trung tâm năm 2012.
Tên bức tranh: Nguyễn Thảo Vân - Cô em gái nghị lực của "Hiệp sĩ công nghệ"