Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:07

- Mỗi dòng có số tiếng được sắp xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6

- Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 4 nhịp 3/4. Câu 2 nhịp 3/3/2. Câu 4 nhịp 3/2/3. Câu 5 nhịp 2/2/2

- Cách kết thúc bài thơ thể hiện sự yêu mến khung cảnh nơi đây, người và cảnh như đã hòa vào làm một

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 4 2018 lúc 11:20

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2017 lúc 13:18

Nhận xét về cách gieo vần, về số câu:

- Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).

- Gieo vần: rất linh hoạt, không cố định như trong thơ ngũ ngôn của thơ Đường. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.

Ví dụ : xa - nhỏ - ở - ta - trưa - mỏi - thơ.

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
30 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo:

+ Gieo vần linh hoạt có chỗ gieo vần liền, có chỗ gieo vần cách   

+ Số câu trong một đoạn và số chữ trong một câu cũng biến đổi dài ngắn linh hoạt

- Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại nhiều lần ở đầu mỗi đoạn thơ có tác dụng như một sợ dây liên kết mạch cảm xúc, mở ra các kỉ niệm. Mỗi câu thơ "“ tiếng gà trưa“ vang lên một kỉ niệm khác lại được mở ra, câu thơ cũng như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của tác giả

lạc lạc
30 tháng 11 2021 lúc 21:13

tham khảo nhé

 

 Bài thơ được sáng tác theo thể thơ 5 chữ, những câu chữ, gieo vần được biến đổi một cách rất linh hoạt

- Trong bài thơ, có những khổ thơ có 4 câu, có khổ có 5 câu, có khổ có 6 câu, 7 câu.

- Cách gieo vần cũng không tuôn theo những quy tắc cố định, chủ yếu là gio vần cách nhưng vẫn tạo nên sự hài hòa, liền mạch cho của bài thơ

- Có các khổ thơ bắt đầu bằng cụm từ tiếng gà trưa: Mỗi khi mở đầu bằng cụm từ đó là lần lượt các kỉ niệm được hiện ra và tăng theo thứ tự gợi nhớ và dòng tâm trạng của tác giả. Những cụm từ đó là cách thức liên kết làm cho bài thơ được chảy theo mạch cảm xúc xuyên suốt từ đầu đến cuối, đó là tình cảm của tình bà cháu.

Phủ Thiếu Bóng Hồng
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
25 tháng 2 2018 lúc 21:48

When i start to learn English

I very hate it , hate it alot

But i had found Duolingo

It was helped me , i love it

Cause it help me on the way

To a bright future

bài thơ này quá 4 dòng rồi nhưng mình vẫn mong bạn thông cảm cho mình nha

Lan Họ Nguyễn
26 tháng 2 2018 lúc 12:15

Summer leave the sorrow
Hidden in a nostalgic nostalgia
Summer leave to love
The weather is pale in the rain

dich:

Mùa hè để lại nỗi buồn
Ẩn một nỗi nhớ hoài cổ hoài cổ
Mùa hè để lại cho tình yêu
Thời tiết là nhạt trong mưa

Âu Dương Khắc
27 tháng 2 2018 lúc 21:30

Our friendship

thousands of stars

In the sky

The stars are shining

  DỊCH:

Tình bạn chúng ta
Như ngàn vì sao
Trên bầu trời cao
Tinh tú sáng ngời

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2017 lúc 15:11

 Tập đọc : Câu chuyện bó đũa, trang 112 (Chủ điểm Anh em)

- Tập đọc : Hai anh em, trang 119 (Chủ điểm Anh em)

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 12:42

 Số tiếng, số dòng: không quy định

- Gieo vần: tự do linh hoạt.

- Diễn tả sinh động cảm xúc của nhà thơ trước hình ảnh những người lính

Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 12:44
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 17:08

Tham khảo!

Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 6

Số dòng trong mỗi khổ: 4

Vần: chân

Nhịp thơ: 2/2/2

Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 17:08

Tham khảo

Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 6

Số dòng trong mỗi khổ: 4

Vần: chân

Nhịp thơ: 2/2/2

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
4 tháng 12 2021 lúc 9:36

Giúp mik với các bn ơi.

[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Chùm ca dao về quê hương đất nước nhé các bn.

 
ng.nkat ank
4 tháng 12 2021 lúc 9:40

- Số dòng thơ : Dòng lục và bát

- Số tiếng trong từng dòng : Dòng sáu chữ , dòng tám chữ

- Vần : Chữ thứ sáu của dòng lục vần với chữ thứ sáu của dòng bát.Cặp câu lục bát là các tiếng thứ 2, 6, 8 mang thanh bằng, tiếng thứ 4 mang thanh trắc, còn lại có thể tùy ý. Đuôi câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát, đuôi câu bát vần với đuôi câu lục sau

- Nhịp : 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3 hoặc nhịp 3/5

 

 

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 19:35

Phương pháp giải:

- Đọc toàn bộ văn bản.

- Chú ý cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ.

Lời giải chi tiết:

Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

→ Từ đó, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:04

- Bảo kính cảnh giới được viết bằng thể thất ngôn xen lục ngôn với một số nét đặc sắc như:

+ Câu 1 và câu 8 chỉ có sáu chữ.

+ Câu 3 và câu 4 ngắt nhịp 3/4.

+ Câu 1 và câu 8 trở thành câu độc lập, khác với thể thơ Đường luật khi câu 1 phải gắn với câu 2 thành một “liên” chỉnh thể. Câu 7 và câu 8 cũng vậy.

=> Từ đấy, làm nổi bật cách quan sát, cảm nhận đặc sắc và tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp của tác giả.