Tiến hành Thí nghiệm 3, nêu hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm.
Tiến hành Thí nghiệm 3, nêu hiện tượng quan sát được và giải thích kết quả thí nghiệm.
Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
Hiện tượng:
-Nước brom mất màu
-Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol
Tiến hành Thí nghiệm 1, quan sát khả năng hoàn tan của phenol trong nước. Nêu hiện tượng và giải thích kết quả thí nghiệm.
Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt
Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa
Nêu cách tiến hành, kết quả và giải thích kết quả thí nghiệm vận chuyển nước ở thân cây
1 cách tiến hành thí nghiệm
B1; dùng dao mổ cắt ngang qua cuống lá cầ tây ( gần sát gốc ) rồi cắp vào cốc thủy tinh chứa nước pha màu, để ra chỗ thoáng. sau khoảng 30- 60 phút, quan sát sự thay đổi màu ở cuống và lá cây cần tây ở cốc nước pha màu xanh và cốc nước pha màu đỏ
B2 ; dùng dao mổ cắt ngang phần cuống lá cầ tây có lá bị nhuộm màu thành các đoạn ngắng
B3; sử dụng kính lúp để quan sát phần mạch dẫn trong các đoạn cuống lá
2 kết quả thí nghiệm
- lá cây cần tây bị nhuộm màu cùng mà nước pha. khi cắt ngang thân cây ta thấy rõ các chấm tròn có màu nhuộm đậm
3 giải thích thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước
- nước sẽ được vận chuyển từ rễ lên lá theo mạch gỗ của cây nhờ động lực thoát hơi nước của lá
- mạch gỗ của cây có vai trò vận chuyển nước
- nước được vận chuyển trong cây nhờ động lực thoát hơi nước ở lá
Tiến hành Thí nghiệm 1 theo hướng dẫn. Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học của phản ứng.
Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2↑
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
Tiến hành thí nghiệm như hình 9.4 và giải thích hiện tượng quan sát được.
Hiện tượng quan sát được là que đóm đỏ bùng cháy mạnh khi được đưa vào trong bình chứa khí oxi
Giải thích: Que đóm sau khi được thêm oxy sẽ cung cấp sự cháy, khiến que đóm bùng cháy mãnh liệt
Tiến hành Thí nghiệm 2, nêu hiện tượng thí nghiệm quan sát được.
Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt
Trình bày thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:Chuẩn bị,tiến hành thí nghiệm,hiện tượng,quan sát thí nghiệm và kết luận
Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát (H35)
- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm | 10 |
+ Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mầm.
+ Hạt đỗ ở cốc 1 không nảy mầm vì thiếu nước, hạt đỗ ở cốc 2 không nảy mầm vì thiếu khí oxi.
+ Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi.
Tiến hành thí nghiệm như hình bên.
Kết thúc thí nghiệm hiện tượng xảy ra là
A. Có hiện tượng chất lỏng phân lớp
B. Xuất hiện kết tủa màu nâu
C. Dung dịch đổi màu thành vàng nâu
D. Phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch
Vì CO2 + H2O → H2CO3 là axit mạnh hơn axit phenic C6H5OH nên:
CO2 + H2O + C6H5Ona → C6H5OH + NaHCO3
Phenol tạo ra không tan, làm vẩn đục dung dịch
Đáp án D
Các chất A, B, D, E không theo thứ tự gồm: benzen, rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozo. Tiến hành thí nghiệm với các mẫu thử, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thí nghiệm |
Tác dụng với Na |
Tác dụng với Na2CO3 |
Tác dụng với Ag2O/NH3 |
Mẫu thử |
|||
A |
Có khí thoát ra |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
B |
Có khí thoát ra |
Không hiện tượng |
Tạo kết tủa Ag |
D |
Có khí thoát ra |
Có khí thoát ra |
Không hiện tượng |
E |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Không hiện tượng |
Dựa vào kết quả thí nghiệm, xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng
Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH
Trình bày thí nghiệm xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí. Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Giải thích và kết luận.
Giúp tôi nhanh với
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like