Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình
=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%
xin like
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ
A.1/5
B.2/5
C.3/5
D.4/5
Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất
A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. than.
Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có
A. hơi nước.
B. ôxi .
C. hiđrô.
D. nitơ.
Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có
A. khói, bụi nồng độ rất cao.
B. nắng gắt.
C. hơi nước.
D. vật phản chiếu.
Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là
A. cacbon điôxit
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ
A.1/5
B.2/5
C.3/5
D.4/5
Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất
A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. than.
Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có
A. hơi nước.
B. ôxi .
C. hiđrô.
D. nitơ.
Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có
A. khói, bụi nồng độ rất cao.
B. nắng gắt.
C. hơi nước.
D. vật phản chiếu.
Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là
A. cacbon điôxit
B. khói bụi.
C. hơi nước.
D. chất dễ cháy.
cho một que đómcòn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen Em hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra >thí nghiệm này cho thấy vai chò gì của ko khí
Nung potassium permanganate (KMnO) trong ống nghiệm. phản ứng sinh ra khí oxygen. khí được dẫn vào một ống thí nghiệm chứa đầy nước. khi oxygen đầy nước ra khỏi ống thí nghiệm.
a)khí thu được trong ống thí nghiệm có màu gì?
b)khi nào thì biết được ống nghiệm thu khí oxygen đã chứa đầy khí?
ai trả lời giúp mền zớiiiiiiiii
10) Nêu một số tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Trình bày thành phần,vai trò của không khí; nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
GIÚP MK VỚI!!!
cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa oxygen. em hãy dự đoán xem hiện tượng sẽ xaye ra. thí nghiệm này cho thấy vai trò gì của khí oxygen?????
Câu 14. Tỉ lệ phần trăm về thể tích của khí oxygen trong không khí là
A. 78 % B. 31%
C. 68 % D. 21%
Cho biết thành phần phần trăm thể tích các khí trong không khí ? Nêu vai trò của không
khí đối với sự sống ? Nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí có tác
hại gì đối với đời sống ? Em có thể làm gì đề góp phần làm giảm ô nhiễm không khí ?
Câu 4: Nêu tính chất vật lý của oxygen và thành phần của không khí. Nêu vai trò của khí oxygen.
Câu 6: Trình bày tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu. Nhận biết cá nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu nhân tạo. Lấy ví dụ.
Câu 7: Nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ. Nguồn nhiên liệu hóa thạch. Nêu một số nguồn năng lượng khác có thể thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.
Câu 8: Nêu tích chất và cách sử dụng một số nhiên liệu.
Câu 9: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Nêu cách bảo quản lương thực và thực phẩm.
Câu 10: Các nhóm dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Vai trò của các nhóm dinh dưỡng đối với cơ thể?
Câu 11: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp? Phân biệt: Dung dịch, huyền phù, nhũ tương và lấy ví dụ. Khả năng hòa tan của các chất và ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất. Lấy ví dụ?
Câu 12: Dựa vào đâu để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Nêu một số cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. Lấy ví dụ?