Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Họ Tạ
Xem chi tiết
Cô bé Cự Giải
12 tháng 2 2018 lúc 19:24

Khi nước sôi, nước sẽ bay hơi lên và ngưng tụ lại ở vung

các giọt nước ấy là nước nguên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ

ích lợi là nó ko làm mất đi lương nước trong quá trình đun sôi

hung
Xem chi tiết
trần ăn cặc
4 tháng 11 2021 lúc 15:54

cho thông đít rồi trả lời choha

Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lê Đức Anh
2 tháng 3 2016 lúc 20:07

-Sau khi nước sôi thì nước bahy hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung.

-Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.

-Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.

Lê Đức Anh
2 tháng 3 2016 lúc 20:11

mik ko biết bài này lớp mấy

Hồ Mỹ Linh
2 tháng 3 2016 lúc 20:12

Bài này lớp 6

bùi xuân khánh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 18:51

- Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung.

- Các giọt nước này là nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ 

- Ích lợi ở đây là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

 

Nguyễn Thế Bảo
28 tháng 7 2016 lúc 18:56

Câu hỏi của Tạ Đại Nghĩa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
24 tháng 3 2016 lúc 20:59

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

Thiên thần chính nghĩa
24 tháng 3 2016 lúc 22:09

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.

Hoàng Mỹ
24 tháng 3 2016 lúc 23:29

- vì đậy nắp lại khí ko thể bay ra ngoài nên đã ngưng tui ở nắp tạo thành những giọt nước

-nước nguyen chất

-làm giảm sự bốc hơi

2

-vì thịt mỡ hay rượu có độ sôi cao khi cho vào cá kho mỡ sẽ tan hay rượu cũng sẽ hoà tan vào cá nên rất dễ nhừ ( mềm )

Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
rem
30 tháng 3 2019 lúc 17:02

Mình nghĩ là nước dẫn nhiệt kém nên khi đun nước cần một lượng nhiệt để sôi mà lại không đậy nắp thì lượng nhiệt tỏa ra nhiều mới có thể sôi còn khi đậy nắp thì lượng nhiệt tỏa ra ít nhanh sôi hơn

Phạm Thị Minh Phương
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

Tham khảo:

a) Khi cho cây nến vào nước ta thấy nến không  tan trong nước 

b) Khi đun sôi có hiện tượng nến bị chảy, đây là hiện tượng vật lí: nến nóng chảy bởi nhiệt.

c) Khi mang nến đi đốt, nến cháy và kích thước cây nến sẽ giảm dần. Trong quá trình đó diễn ra 2 hiện tượng: hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.

- Hiện tượng vật lí: biến đổi về trạng thái cây nến nhưng không thay đổi chất ban đầu của cây nến ( từ rắn thành lỏng rồi thành hơi)

- Hiện tượng hóa học: giai đoạn hơi nến cháy trong không khí chứa oxygen tạo thành carbon dioxide và hơi nước (giai đoạn đó nến đã chuyển thành chất khác là hiện tượng biến đổi hóa học)

Minh Hiếu
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 15:44

a) Nến không tan trong nước

b) Khi đun nóng nến chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Đó là quá trình nóng chảy làm cây nến chuyển thể

=> Sự biến đổi vật lí

c) Khi đem cây nến đi đốt

=> Xảy ra quá trình đốt cháy, nến chuyển thành chất mới

=> Sự biến đổi hóa học

Trần Qúy Anh
Xem chi tiết
Buddy
13 tháng 5 2021 lúc 21:03

Tóm tắt :

m1=200g=0,2kg

c1=380(J/kg.K)

Δt1=100−20=800C

m2=3l=3kg

c2=4200(J/kg.K)

Δt1=100−20=800C

Q=?

Lời giải :

Nhiệt lượng của nồi đồng là :

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 5 2021 lúc 22:11

Ta có: \(Q=Q_{nồi}+Q_{nước}=0,2\cdot380\cdot\left(100-20\right)+3\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1014080\left(J\right)\)

Đt Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng
9 tháng 5 2016 lúc 20:10

 -Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung 

- Các giọt nước này là nước nguyên chất vì vốn là hơi nước ngưng tụ 

- Ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 20:10

- Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung.

- Các giọt nước này là nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ 

- Ích lợi ở đây là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
9 tháng 5 2016 lúc 20:12

- Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung.

- Các giọt nước này là nguyên chất vì nước muối không thể bốc hơi

- Lợi ích khi đậy vung lại là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi

Phạm Ngọc Hải
Xem chi tiết
santa
30 tháng 12 2020 lúc 0:00

Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.

Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới

p/s: tham khảo nha