Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Hải
Xem chi tiết
Đào Đức Anh Minh
16 tháng 11 2021 lúc 21:20

bằng 65 đọ nha bn

HT~

Khách vãng lai đã xóa
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Gia Linh
Xem chi tiết
ACE_max
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

người mới hả

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 8:13

1: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

2: 

a: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

b: BC=6cm nên BM=3cm

=>AB=AC=5cm

3: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

Genj Kevin
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 20:54

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:06

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:09

a) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên BD=CD(Hai cạnh tương ứng)

mà B,D,C thẳng hàng

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(D là trung điểm của BC)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Hùng Trẻ Trâu
Xem chi tiết
Trần Thu Ha
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
25 tháng 1 2018 lúc 11:10

Helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp me

vietphuonghat76 Trinh
11 tháng 3 2018 lúc 20:26

câu a: xét \(\Delta AMB\)  và \(\Delta AMC\)có :

AB=AC(gt)

MB=MC(tam giác MBC cân)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\)(C.C.C)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Vậy AM là tia phân giác\(\widehat{BAC}\)

B)

góc ABM= góc ACM= \(\frac{180º-20º}{2}-60º=20º\)

Vậy \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=\widehat{BAC}\)

Nguyễn Bá Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 20:00

a)

Xét 2 tam giác vuông AMC và AMB có:

AM chung

BM=CM (gt)

=>\(\Delta AMC = \Delta AMB\) (hai cạnh góc vuông)

=> AC=AB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABC cân tại A

b)

Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB)

     MG vuông góc với AC (G thuộc AC)

Xét 2 tam giác vuông AHM và AGM có:

AM chung

\(\widehat {HAM} = \widehat {GAM}\) (do AM là tia phân giác của góc BAC)

=>\(\Delta AHM = \Delta AGM\) (cạnh huyền – góc nhọn)

=> HM=GM (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông BHM và CGM có:

BM=CM (giả thiết)

MH=MG(chứng minh trên)

=>\(\Delta BHM = \Delta CGM\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=>\(\widehat {HBM} = \widehat {GCM}\)(2 góc tương ứng)

=>Tam giác ABC cân tại A.

kira uchiha -.-
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 6 2021 lúc 1:20

Lời giải:

a) Sửa lại thành $\triangle ABM=\triangle ACM$ 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$\widehat{ABM}=\widehat{ACM}$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b) Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:

$\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$ nên $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$

Akai Haruma
12 tháng 6 2021 lúc 1:21

Hình vẽ: