Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 18:02

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONB}\) và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

\(\widehat{KNA}=\widehat{KMB}\)

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

=>OK là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 21:23

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

 chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=> và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

 

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>

=>OK là phân giác của 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 21:30

Xin lỗi bạn, hồi nãy câu trả lời của mình bị lỗi. Giờ mình xin phép sửa lại chút nha:

loading...

loading...

loading...

Trang Nghiêm
Xem chi tiết
nguyễn minh trí
25 tháng 4 2023 lúc 20:43

Gỉa sử đường trung trực của OA cắt OA tại H; đường trung trực của OB cắt OB tại K

Vì HI là đường trung trực của OA nên IO = IA (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Vì KI là đường trung trực của OB nên IO = IB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 23:37

b: Xet ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có

OA=OB

góc O chung

=>ΔOAE=ΔOBF

=>OE=OF
a: Mở ảnh

Trương Mạnh
Xem chi tiết
khổng thị thu phương
16 tháng 1 2021 lúc 20:56

a, NỐi O với I

Xét Tam giác OAI và tam giác OBI có 

OA=OB

A=B=90 độ

OI chung

=>HAI tam giác bằng nhau 

=>AI=BI (t/ư)

=>tam giác AIB cân tại I

 

Daidz2k
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
10 tháng 1 2018 lúc 22:31

a)\(\Delta OAD=\Delta OBC\left(cgv-gnk\right)\Rightarrow AD=BC\)

b)\(\Leftrightarrow OBD=OBC;D=C\)

\(\Rightarrow MOY=MOX\)(Đ/L TỔNG 3 GÓC CỦA 1 TAM GIÁC )

Vậy OM là tia phân giác của góc xoy  (mình ko biết viết dấu góc ,bạn thông cảm)

Daidz2k
10 tháng 1 2018 lúc 20:07
Chuẩn cmnr
Daidz2k
10 tháng 1 2018 lúc 20:08
Ccmnr
luong hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:14

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOM}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

b: Xét ΔBMN vuông tại B và ΔANM vuông tại A có 

NM chung

BN=AM

Do đó: ΔBMN=ΔANM

Suy ra: \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)

hay ΔIMN cân tại I

doraemon
Xem chi tiết
Minh Thiên
Xem chi tiết
Khanh Pham
19 tháng 4 2022 lúc 22:46

hình bạn tự vẽ nha

có: MA⊥Ox(gt)=>△OAM vuông tại A

      MB⊥Oy(gt)=>△OBM vuông tại B

xét △ vuông OAM và △vuông OBM có:

             OA=OB(gt)

              OM chung

=> △ vuông OAM = △vuông OBM ( cạnh huyền cạnh góc vuông )

=> AM=BM( 2 cạnh tương ứng )

=> M thuộc đường trung trực của AB

mà OA=OB(gt)=> O thuộc đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB hay OM⊥AB

trong △ OAB có:

        AC⊥OB=> AC là đường cao thứ nhất của △ OAB

        BD⊥OA=> BD là đường cao thứ hai của △ OAB

        OM⊥AB=> OM là đường cao thứ ba của △ OAB

=> AC,BD, OM đồng quy tại 1 điểm

Bùi Quang Huy
Xem chi tiết