Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 20:50

Em tiến hành trao đổi với bạn những điều đáng nhớ về các vùng miền đất nước được giới thiệu trong sách báo.

Những điều đáng nhớ về Việt Nam: Phong cảnh, ẩm thực phong phú, trái cây nhiệt đới của Việt Nam…..

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
25 tháng 12 2023 lúc 22:56

1. TRƯỚC KHI NÓI

a. Chuẩn bị nội dung nói

- Lựa chọn vấn đề: chọn vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ.

- Tìm ý và sắp xếp:

+ Đặt câu hỏi và lần lượt giải đáp.

+ Sắp xếp thành đề cương và thực hiện.

b. Tập luyện

- Nói một mình.

- Nói trước nhóm học tập.

2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI

- Lần lượt trình bày các ý theo đề cương đã chuẩn bị.

- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể.

- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ hù hợp.

3. SAU KHI NÓI

- Người nghe:

+ Nhận xét trọng tâm, không vụn vặt.

+ Nêu điều tâm đắc của em.

+ Bổ sung ý kiến cho bạn.

- Người nói:

+ Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị

+ Làm rõ vấn đề người nghe thắc mắc.

+ Rút kinh nghiệm cho bản thân.

Nguyễn Minh Đức
14 tháng 11 lúc 18:19

skibidi

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 11 2023 lúc 11:55

Bước 1: Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền để khởi động phần mềm trình chiếu.

Bước 2: Nhập tên bài trình chiếu.


Bước 3: Thêm một trang chiếu: Nháy tổ hợp phím Ctrl+M

Bước 4: Thêm ảnh về thư viện:

Chọn insert picture ⟶ chọn thư mục chứa ảnh ⟶ chọn ảnh ⟶ insert.

Bước 5: Thêm một trang giới thiệu về cách sắp xếp trong thư viện

Gợi ý:

Bước 6: Trình chiếu toàn màn hình

Nháy nút  để trình chiếu toàn màn hình

Bước 7: Lưu bài trình chiếu: Trong bảng chọn file chọn lệnh Save, cửa sổ Save hiện ra, chọn thư mục lưu tệp, gõ tên tệp sau đó nhấn Save.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 8 2023 lúc 18:14

*Giới thiệu các bạn trong nhóm về gia đình em:

Thế hệ thứ nhất: Bố và Mẹ

Nghề nghiệp: Giáo viên và Bác sĩ

Thế hệ thứ hai: Con gái và Con trai

*Chia sẻ với các bạn thông tin và tranh ảnh về công việc, nghề nghiệp có thu nhập và công việc tình nguyện:

Công việc có thu nhập: 

- Bác sĩ

- Kỹ sư

 Công việc tình nguyện

- Hiến máu

- Tình nguyện về nơi lũ lụt giúp dân:

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 19:44

các thành viên trong nhà em bao gồm: bố, mẹ, anh, chị

các phòng bao gồm nhà bếp, phòng ngủ, phòng tắm, phòng ăn, phòng khách

đồ dùng khi có TV, tủ lạnh, máy giặt, máy rửa bát,...

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 8 2023 lúc 21:28

Tham khảo

Cây xanh xung quanh em:
Các bộ phận bên ngoài của cây: rễ, thân, lá, hoa, quả.
Lợi ích của cây: làm thức ăn cho động vật, làm thức ăn cho con người, làm bóng mát, làm các đồ dùng sinh hoạt,...
Chăm sóc và bảo vệ: để cây xanh tốt thì em cần phải bón phân, bắt sâu, tưới cây,...
Để cho các loài động vật nhanh lớn và khỏe mạnh, em phải cho con vật ăn, chăm sóc, tiêm phòng, che ấm khi trời rét,... Cần chú ý an toàn khi tiếp xúc với các cây như các loài cây có gai, các loài cây có độc tố,...
Các con vật quanh em:
Các bộ phận bên ngoài của con vật: đầu, mình, chân và đuôi.
Lợi ích của con vật: làm thức ăn cho con người, làm sức kéo,...
Chăm sóc và bảo vệ: Để cho các loài động vật nhanh lớn và khỏe mạnh, em phải cho con vật ăn, chăm sóc, tiêm phòng, che ấm khi trời rét,...
Cần chú ý an toàn khi tiếp xúc với các con vật như rắn, chó,....

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 18:56

Giới thiệu về công cuộc khai phá vùng đất phía Nam

Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa, cuộc khai phá được đẩy mạnh

Năm 1611, Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên

Năm 1620, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái cho Quốc vương Chân Lạp Chey Chettha II. Chúa Nguyễn trở thành chỗ dựa cho vua Chân Lạp để đối phó với nước Xiêm. Đồng thời cư dân Việt ở vùng đất Nam bộ tự do khai khẩn đất, làm ăn sinh sống.

Năm 1623, Chúa Nguyễn đã lập thương điếm ở vị trí tương ứng với Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) để thu thuế. Vào thời điểm đó, cư dân Việt đã có mặt hầu khắp miền Đông Nam Bộ và Sài Gòn.

Theo Đại Nam thực lục tiền biên, tháng 9 năm Mậu Tuất (năm 1658), vua nước Chân Lạp là Nặc Ông Chân (Chan Ramathipati) xâm lấn đất đai của Chúa Nguyễn ở vùng Mô Xoài (Bà Rịa), đã bị quan quân địa phương bắt giải về Phú Xuân. Chúa Nguyễn Phúc Tần “tha tội cho và sai hộ tống về nước, khiến làm phiên thần hàng năm nộp cống”. Tư liệu trên xác nhận những hoạt động quan trọng đầu tiên của Chúa Nguyễn trên con đường hình thành và bảo vệ chủ quyền của mình đối với vùng đất Nam Bộ.

Năm 1708, để bảo vệ cư dân vùng đất Hà Tiên (Hà Tiên- Long Xuyên - Bạc Liêu- Cà Mau ) lúc đó trước sự tiến công cướp bóc của người Xiêm nên Mạc Cửu đã xin và được nội thuộc vào triều đình chúa Nguyễn.

Đến năm 1757, khi đất Tầm Phong Long (tương đương với vùng Tứ Giác Long Xuyên) được vua Chân Lạp là Nặc Tôn dâng cho chúa Nguyễn để đền ơn cứu giúp lúc hoạn nạn và giành lại ngôi vua, quá trình xác lập chủ quyền lãnh thổ của người Việt trên vùng đất Nam Bộ cơ bản đã hoàn thành.

Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được ghi chép trong Bản đồ do Đỗ Bá vẽ vào thế kỉ XVII dưới tên là Bãi Cát Vàng

Năm 1803, Vua Gia Long cho tái lập các đội Hoàng Sa, Bắc Hải và đặt trong cơ cấu tổ chức chung của các đội Trường Đà, có chức năng khai thác và quản lý toàn bộ khu vực Biển Đông. Đặc biệt trong các năm 1815, 1816, vua Gia Long liên tục tổ chức các hoạt động thăm dò đường biển, triển khai các hoạt động thực thi chủ quyền một cách kiên quyết và đồng bộ ở Hoàng Sa và Trường Sa. Các đội Hoàng Sa, Bắc Hải hoạt động mạnh và hiệu quả dưới thời Gia Long cho đến đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XIX thì được tích hợp vào đội Thủy quân của triều đình Minh Mệnh.

Vua Minh Mệnh đã đẩy hoạt động chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa lên đỉnh cao nhất so với tất cả các triều đại quân chủ Việt Nam trước và sau ông với các hình thức và biện pháp như vãng thám, kiểm tra, kiểm soát, khai thác hóa vật và hải sản, tổ chức thu thuế và cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát đo vẽ bản đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền, trồng cây để cho người qua lại dễ nhận biết... Lực lượng được ông điều động ra làm nhiệm vụ ở Hoàng Sa, Trường Sa lúc này không chỉ có Thủy quân mà còn có cả Vệ giám thành, Biền binh, binh đinh, dân phu. Mỗi chuyến ra đi như thế đều có quyết định của triều đình và nhiều khi chính nhà vua trực tiếp quyết định việc có cho thuyền ra khơi ngay hay tạm dừng lại. Sau khi kết thúc công việc ngoài biển khơi, thuyền phải chạy thẳng về Huế để báo cáo tình hình, khai nộp hóa vật, hải vật. Nhà vua thông qua Bộ Công kiểm tra, đánh giá, luận công, định tội, thưởng phạt nghiêm minh.

Quoc Tran Anh Le
14 tháng 9 2023 lúc 19:53

(*) Tham khảo: Một số hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa trong các thế kỉ XVI - XVIII

- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là một dải những hòn đảo được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau trong các bộ chính sử của các triều đại phong kiến Việt Nam, như: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa,...

- Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (biên soạn vào thế kỉ XVII), quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi).

 

- Để thực thi chủ quyền của nhà nước Đại Việt đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho lập hải đội Hoàng Sa (sau này lập thêm đội Bắc Hải - đặt dưới sự quản lí của đội Hoàng Sa).

+ Các nhiệm vụ của hải đội Hoàng Sa, Bắc Hải: khai thác sản vật trên các đảo, quần đảo; bảo vệ, canh giữ các đảo ở Biển Đông; thu gom những hàng hóa của các tàu nước ngoài bị đắm ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa về nộp cho triều đình.

+ Đội Hoàng Sa qua ghi chép của Lê Quý Đôn trong Phủ biên tạp lục được thành lập trên cơ sở tuyển chọn 70 dân đinh xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi.

+ Thời gian hoạt động của hải đội Hoàng Sa được xác định là khoảng từ tháng 2 đến tháng 8 hằng năm.

- Dưới sự kiểm soát chặt chẽ của chính quyền chúa Nguyễn, quá trình thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối dưới thời nhà Tây Sơn (thế kỉ XVIII) và nhà Nguyễn.

Đặng Thị Ban Hồng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 1 2018 lúc 21:06

đứng dậy đi tiếp

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 23:42

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 16:59

Em chia nhỏ nhiệm vụ thành ba nhiệm vụ nhỏ hơn là: tìm ảnh về một cảnh đẹp của Việt Nam, viết lời bình cho ảnh, thiết kế bài trình chiếu. Sau đó em sẽ giao cho mỗi bạn thực hiện một nhiệm vụ như sau:

Bạn thứ nhất: Tìm một bức ảnh về một cảnh đẹp của Việt Nam.

Bạn thứ hai: Viết lời bình cho bức ảnh.

Bạn thứ ba (em): Thiết kế bài trình chiếu.