Chứng minh bđt sau:
5(x-1)<x5-1<5x4(x-1)nếu x-1>0
Chứng minh các BĐT sau:
a/ \(x^4+5>x^2+4x\)
b/ \(x^{12}+x^4+1>x^9+x\)
Chứng minh BĐT sau luôn đúng: x > 0
x + \(\dfrac{4}{x}\) \(\ge\) 4
Áp dụng BĐT Cô si ta có: x > 0 => x + \(\dfrac{4}{x}\) \(\ge\) 2 . \(\sqrt{\dfrac{4x}{x}}\)
<=> x + \(\dfrac{4}{x}\) \(\ge\) 4
Ta có: \(x+\dfrac{4}{x}\ge4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4}{x}-\dfrac{4x}{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\ge0\forall x>0\)(luôn đúng)
`x+4/x>=4`
`<=>x-4+4/x>=0`
`<=>(sqrtx)^2-2.sqrtx. 2/sqrtx+(2/sqrtx)^2>=0(x>0)`
`<=>(sqrtx-2/sqrtx)^2>=0`(luôn đúng)
`=>` đpcm
Dấu "=" `<=>x=2`
\(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}+z\sqrt{z}\ge\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Chứng minh BĐT trên bằng BĐT Cosi
Chứng minh BĐT sau: \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{8}{\left(x+y\right)^2}\) với x khác y khác 0
Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{4}{x^2+y^2}=\frac{8}{2x^2+2y^2}\)
Mặt khác:
\(2x^2+2y^2\ge x^2+y^2+2xy=\left(x+y\right)^2\)
=>\(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge\frac{8}{\left(x+y\right)^2}\)
Ai thấy mình làm đúng thì tích nha.Ai tích mình mình tích lại
Khánh làm sai rồi
\(2x^2+2y^2\ge x^2+2xy+y^2\Rightarrow\frac{8}{2x^2+2y^2}\le\frac{8}{\left(x+y\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2xy+y^2}{x^2}+\frac{x^2+2xy+y^2}{y^2}\ge8\)
\(\Leftrightarrow\frac{2y}{x}+\frac{2x}{y}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\ge6\)-> là bđt đúng => đpcm
1/cho x>2014. Chứng minh bất đẳng thức sau:
\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}\) + \(\frac{\sqrt{x-2014}}{x}\)\(\le\)\(\frac{1}{2\sqrt{2015}}\)+\(\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)(bằng cách đặt ẩn phụ để áp dụng BĐT Cauchy)
2/cho x,y,z>0. chứng minh BĐT sau:
\(\frac{x}{2x+y+z}\)+\(\frac{y}{x+2y+z}\)+\(\frac{z}{x+y+2z}\)\(\le\) 3/4 (bằng cách đặt ẩn phụ để áp dụng BĐT Cauchy)
các bạn giải thật kĩ giúp nha! nếu giải bằng cách đặt ẩn phụ để áp dụng BĐT Cauchy không được thì suy nghĩ cách khác giúp mình nhé. Mình đang cần gấp. Thanhks
1/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2013}=a\\\sqrt{x-2014}=b\end{cases}}\)
Thì ta có:
\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2014}}{x}=\frac{a}{a^2+2015}+\frac{b}{b^2+2014}\)
\(\le\frac{a}{2a\sqrt{2015}}+\frac{b}{2b\sqrt{2014}}=\frac{1}{2\sqrt{2015}}+\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)
2/ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)
\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)
\(=\frac{3}{4}\)
chứng minh các bđt sau
\(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)
\(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)
<=>\(x^2+y^2+z^2+3-2x-2y-2z\ge0\)
<=>\(\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2-2y+1\right)+\left(z^2-2z+1\right)\ge0\)
<=>\(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-1\right)^2\ge0\)
Bài 1: Rút gọn rồi chứng minh biểu thức sau không âm với mọi x khác -1
A= ( x-1 )2 / x2 - x + 1
Bài 2 Chứng minh BĐT 4(a3 + b3) > hoặc = (a+b)3 với a và b là các số dương
Bài 1: A = \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-x+1}=\frac{x^2-x+1-x}{x^2-x+1}=1-\frac{x}{x^2-x+1}\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\\x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\in R\end{cases}\Rightarrow A}\ge0\forall x\in R\)
Bài 2: \(4\left(a^3+b^3\right)\ge\left(a+b\right)^3\Leftrightarrow3\left(a^3-a^2b-ab^2+b^3\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\)(đúng với mọi a; b > 0)
Chứng minh BĐT sau: \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)
BĐT <=> 2(a2+b2+1) >= 2(ab+a+b)
<=> (a-b)2 + (a-1)2 + (b-1)2 >=0. dpcm
Chứng minh BĐT sau với x, y, z không âm.
\(4\left(x+y+z\right)^3\ge27\left(x^2y+y^2z+z^2x+xyz\right)\)
Ô hay, em vừa tìm ra một cách chứng minh cho BĐT (2) nè:
Do x, y, z có vai trò hoán vị vòng quanh, không mất tính tổng quát giả sử \(y=min\left\{x,y,z\right\}\)
\(VT-VP=\frac{27y\left(y-z\right)^2+\left(4x+16z-11y\right)\left(y+z-2x\right)^2}{4}\ge0\)
Cái này gọi là mò:D