Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Vi Khanh
Bài 6.6. Một hộp đựng 10 thẻ dùng để đặt trên bàn trong quán cà phê gồm các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Chọn ngẫu nhiên một thẻ trong hộp để bỏ trên bàn trong quán cà phê. Tính xác suất của mỗi biến cố sau : a) “Số xuất hiện trên thể được chọn là các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5”. b) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5”. c) “Số xuất hiện trên thể được rút ra là các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9Bài 6.6. Một hộp đựng 10...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Long
Xem chi tiết
Bọ ngựa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:58

Bạn Bình mua 10 cà phê, 22 ổ bánh mì

=>Bạn Bình sẽ mua 10 combo cà phê và bánh mì và 12 ổ bánh mì lẻ ra

Số tiền của 1 cà phê sau khi giảm giá là:

\(30000\cdot80\%=24000\left(đồng\right)\)

Số tiền của 1 bánh mì sau khi giảm giá là:

\(20000\cdot90\%=18000\left(đồng\right)\)

Số tiền của 1 combo là:

\(\left(24000+18000\right)\cdot85\%=35700\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền bạn Bình phải trả là:

\(35700\cdot10+18000\cdot12=573000\left(đồng\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2018 lúc 16:35

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 9:42

A = {10;12;14;16;18;20}

B = {8;9;10;11;12;13;14;15}

AB = {10;12;14}

Chọn C.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:13

A = {10; 12; 14; 16; 18; 20}

B = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}

Vậy \(A \cup B\) = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 18; 20}

Đáp án A.

Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
12 tháng 3 2022 lúc 16:16

C

Bé Cáo
12 tháng 3 2022 lúc 16:16

C

Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 16:18

c

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 5:09

Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Khôi
6 tháng 2 2022 lúc 21:59

bạn có đáp án chx

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 22:18

a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.

b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.

Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.

Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.

Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 1:49

a: Ω={1;2;3;...;25}

n(Ω)=25

b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6

P={4;8;12;16;20;24}

Q={6;12;18;24}

S={12;24}

Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu