Giúp mình chứng minh phần khoanh đỏ ạ!
Giúp em phần đỏ em khoanh với ạ
Làm phần khoanh đỏ giúp mình nhé !
giúp mih mấy câu mih khoanh đỏ ạ!ai nhanh mình tích
Bài 11:
a) \(A=\left(x-47\right)-\left(x+59-81\right)+\left(35-x\right)\)
\(A=x-47-x-59+81+35-x\)
\(A=\left(x-x-x\right)+\left(-47-59+81+35\right)\)
\(A=x\cdot\left(1-1-1\right)-34\)
\(A=-x-34\)
b) \(B=x-34-\left[\left(15+x\right)-\left(23-x\right)\right]\)
\(B=x-34-\left(15+x-23+x\right)\)
\(B=x-34-\left(2\cdot x-8\right)\)
\(B=x-34-2\cdot x+8\)
\(B=-x-26\)
c) \(C=\left(71+x\right)-\left(-24-x\right)+\left(-35-x\right)\)
\(C=71+x+24+x-35-x\)
\(C=\left(x+x-x\right)+\left(71+24-35\right)\)
\(C=x\cdot\left(1+1-1\right)+60\)
\(C=x+60\)
Bài 14:
a) Diện tích sàn nhà cùa Phát là:
\(10\cdot8=80\left(m^2\right)\)
b) Đổi: 50 cm = 0,5 m
Diện tích của mỗi viên gạch là:
\(0,5\cdot0,5=0,25\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng để lát sàn nhà của Phát là:
\(80:0,25=320\) (viên)
12:
1: \(91\cdot25-91\cdot13-91\cdot12\)
\(=91\left(25-13-12\right)\)
\(=91\cdot0=0\)
2: \(47\cdot8-27\cdot9+47\cdot12-27\cdot11\)
\(=47\cdot\left(8+12\right)-27\left(9+11\right)\)
\(=47\cdot20-27\cdot20\)
\(=20\cdot\left(47-27\right)=20\cdot20=400\)
3: \(236:3-64:3\)
\(=\dfrac{\left(236-64\right)}{3}\)
\(=\dfrac{172}{3}\)
4: \(375:25-125:25\)
\(=\dfrac{375-125}{25}\)
\(=\dfrac{250}{25}=10\)
LÀM PHẦN KHOANH ĐỎ THÔI Ạ!!!
Các bạn chỉ hco mình tại sao đang lớn hơn hoặc bằng ở dòng 1 mà xuống dưới lại nhỏ hơn hoặc bằng vậy ạ ( mình khoanh màu đỏ )
+ Và tại sao bài này không có dấu âm ở phần x^2 mà lại là GTLN vậy ạ
Bởi vì ta có tính chất:
`a>=b>0=>1/a<=1/b`
GTLN bởi vì có dấu `<=`
phân số có cùng tử số mà phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
mọi người cho em hỏi, cái phần khoanh đỏ em ko đánh chữ đc mặc dù lúc trước đánh được chữ tự dưng dạo này ko đánh đc nữa, mn giúp em vs ạ
Làm phần B (khoanh đỏ) giúp mik thôi nhé!!!
\(B=\sqrt{14+2\sqrt{10}+2\sqrt{14}+2\sqrt{35}}\)
\(=\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{7}\)
Mình không hiểu chỗ khoanh đỏ ở đáp án, Mn giảng cho mình với ạ (cả đề bài và đáp án đó ạ)
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương đầu tiên)Có nghĩa là chia cả hai vế cho \(\dfrac{5\pi}{3}\) ấy
(Dòng khoanh đỏ ở dấu tương đương thứ hai) Xét \(cos\pi x=\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\) (*)
Do \(-1\le cos\pi x\le1\)\(\Leftrightarrow-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{3}{4}\) mà k nguyên \(\Rightarrow k=0\)
Thay k=0 vào (*)\(\Rightarrow cos\pi x=\dfrac{1}{10}\)
Làm tương tự với cái bên dưới \(-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\) \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{4}\le k\le\dfrac{5}{12}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\)
Thay k=0 với k=-1 sẽ ra được \(\left[{}\begin{matrix}cos\pi x=\dfrac{1}{2}\\cos\pi x=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
(Với mỗi \(cos\pi x\) sẽ nhận được hai họ nghiệm => Tổng tất cả là 6 họ nghiệm)
Vì \(cosx\in\left[-1;1\right]\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1\le\dfrac{1}{10}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(1\right)\\-1\le\dfrac{1}{2}+k\dfrac{6}{5}\le1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{11}{12}\le k\le\dfrac{9}{12}\Leftrightarrow k=0\Rightarrow cosx=\dfrac{1}{10}\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow-\dfrac{15}{12}\le k\le\dfrac{5}{12}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{7}{10}\end{matrix}\right.\)
Các bạn làm giúp mình phần chứng minh AM.AC= AN.AB. Và cả phần b ạ. Không làm phần c
Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAMB∼ΔANC
Suy ra: AM/AN=AB/AC
hay \(AM\cdot AC=AB\cdot AN\)