Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2023 lúc 22:25

Xét tứ giác AHCD có

I là trung điểm chung của AC và HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

Hình bình hành AHCD có\(\widehat{AHC}=90^0\)

nen AHCD là hình chữ nhật

 

secret1234567
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 21:42

loading...Do D và H đối xứng nhau qua I (gt)

⇒ I là trung điểm của DH

Do AH là đường cao của ∆ABC (gt)

⇒ AH ⊥ BC

⇒ ∠AHC = 90⁰

Tứ giác AHCD có:

I là trung điểm của AC (gt)

I là trung điểm của DH (cmt)

⇒ AHCD là hình bình hành

Mà ∠AHC = 90⁰ (cmt)

⇒ AHCD là hình chữ nhật

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
5 tháng 11 2023 lúc 21:42

loading...

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 19:44

Xét tứ giác AHCD có

I là trung điểm chung của AC và HD

=>AHCD là hình bình hành

Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

Tạ Mai Khánh Linh
11 tháng 12 2023 lúc 19:51

+)Xét tứ giác AHCD có : 

I là trung điểm chung của AC và HD

=>AHCD là hình bình hành

+)Hình bình hành AHCD có góc AHC = 90độ

=> AHCD là hình chữ nhật

Lê Đại Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:52

Bài 1: 

Xét tứ giác AHCD có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

Boruto MB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:06

Xét tứ giác AHCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
10 tháng 11 2021 lúc 21:49

có: 

M là trung điểm của AC (gt)

D đối xứng H qua M(gt) => M là trung điểm của DH

Xét tứ giác AHCD có: 

2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường(cmt)

=> Tứ giác AHCD là hình chữ nhật

Nhớ tick cho mình nha

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

a) Xét tứ giác AHCE có:

+ D là trung điểm của AC (gt).

+ D là trung điểm của HE (do E đối xứng với H qua D).

=> Tứ giác AHCE là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHC = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dhnb).

Xét tứ giác AHBN có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ M là trung điểm của  HN (do N đối xứng với H qua M).

=> Tứ giác AHBN là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHB = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHBN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (cmt).

=> AE // HC (Tính chất hình chữ nhật).

Xét tứ giác AEHI có:

+ AE // IH (do AE // HC).

+ AI // EH (gt).

=> Tứ giác AEHI là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: AE = IH (Tứ giác AEHI là hình bình hành).

Mà AE = HC (Tứ giác AHCE là hình chữ nhật).

=> IH = HC.

=> H là trung điểm IC.

Xét tứ giác CAIK có:

+ H là trung điểm của IC (cmt).

+ H là trung điểm của AK (AH = HK).

=> Tứ giác CAIK là hình bình hành (dhnb).

Mà AK vuông góc IC (do AH vuông góc BC).

=> Tứ giác CAIK là hình thoi (dhnb).

 

Bùi Minh Chính
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:04

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 15:57

undefined

undefined

undefined