Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
11 tháng 2 2016 lúc 18:32

                                                             Bài làm

Câu 1 : 

+ Nội dung : Bài văn miêu tả Dế mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiểu căng, xốc nổi . Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và rút ra bài học đường đời đầu tiên 

+ Nghệ thuật : Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rẩ sinh động , cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên , hấp dẫn , ngôn ngữ chính xác , giàu tính tạo hình .

Câu 2 : 

+Thông điệp :Qua đoạn trích "bài học đường đời đầu tiên " tác giả muốn gửi đến thông điệp :  Ở đời sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì , sớm muộn cũng mang họa vào thân 

+Bài học : Không được hung hăng , kiêu ngạo với mọi người xung quanh 

Câu 3 : 

+Thiên nhiên vùng Cà Mau : Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ rộng lớn , hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã . Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập , trù phú, độc đáo ở vùng tận cùng phía nam của Tổ quốc.

+ Nét độc đáo của chợ Năm Căn :

*Giống các chợ bề bên vùng Nam Bộ , lều lá nằm cạnh nhà tầng , gỗ chất thành đống , nhiều thuyền , bè.

* Nhiều lì than , hầm gỗ , nhà bè như những khu phố nổi , bán đủ thứ , nhiều dân tộc như Khơ - me  ......

Mình cũng không chắc nữa . Nếu đúng tick cho mình mấy cái nha ^^

 

 

 

Đỗ Minh Nguyệt
11 tháng 2 2016 lúc 9:28

2.Qua đoạn trích ''Bài học đường đời đầu tiên''tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp là:sống ở đời dù có khỏe mạnh nhưng lại kiêu căng về vẻ đẹp bề ngoài của mình mà bắt nạt mọi người và không biết suy nghĩ trước khi làm thì có ngày sẽ mang họa vào thân.khuyên mọi người không nên có tính kiêu căng khi sống trên đời.

 

Lưu Phương  Thảo
11 tháng 2 2016 lúc 8:32

hay

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 11:10

Lời giải thích được giáo sư Xan-va-tô đưa ra hoàn toàn thuyết phục. Bởi cá sự khác biệt hoàn toàn sẽ khiến không ai có thể hiểu và đồng cảm được với Ích-chi-an cũng như Ích-chi-an sẽ cảm thấy lạc lõng, cô đơn.

datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 7:22

Tham khảo!

Đặc trưng của truyện lịch sử: theo lối biên niên, kể về các biến cố lịch sử qua các thời đại, tái hiện lại các nhân vật lịch sử, các cuộc chiến tranh, các hoạt động bang giao; tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì được sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy; văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con người và thời đại đã qua. 

Đây là những thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử, vừa thuộc phạm trù khoa học văn học nghệ thuật do phẩm chất riêng của từng tác phẩm như miêu tả sinh động, khắc họa chân dung, tính cách, chi tiết chọn lọc, gợi cảm, tái hiện tình huống, không khí, ngôn từ lịch sử,…

Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 9 2023 lúc 7:22

- Ở đoạn trích này, những yếu tố đặc trưng của truyện lịch sử đã được tác giả sử dụng là:

+ Truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn lịch sử cụ thể.

+ Cốt truyện được xây dựng trên các cơ sở các sự kiện đã xảy ra nhằm thể hiện chủ đề của tác phẩm.

+ Truyện khắc họa nhân vật nổi tiếng: vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống,…

+ Ngôn ngữ truyện kể và nhân vật phù hợp với thời đại được miêu tả.

- Nghệ thuật kể chuyện: Lối văn trần thuật đặc sắc. Không ghi chép sự kiện một cách gấp gáp qua từng mốc thời gian mà miêu tả cụ thể hành động, lời nói. Miêu tả được thế đối lập giữa hai đội quân và trung thành với lịch sử dân tộc.

Trần Thị Lý
Xem chi tiết
Phạm Thị Như Quỳnh
1 tháng 10 2023 lúc 23:05

Người duyệt vào duyệt lại về trạng thái chưa duyệt thì sẽ xoá và sửa đc

 

Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết

Gia đình là (1).nơi cho em tất cả. Nơi cho em(2) mọi thứ.. Hàng ngày, vào buổi sáng, gia đình cho em (3)..niềm vui, vào ban đêm, gia đình cho em (4)..giấc ngủ ngon.. Những ngày sương gió mịt mù, gia đình(5)......... như một    .bức tường sắt. Ôi! Căn nhà (6)yêu dấu.. của em, nơi cho em(7) .hạnh phúc

HT

@@

Khách vãng lai đã xóa
kodo sinichi
23 tháng 2 2022 lúc 14:16

(1) nơi cho em tất cả

(2) mọi thứ

(3) niềm vui

(4) giấc ngủ ngon

(5) hy vọng

(6) yêu dấu 

(7) hạnh phúc

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
23 tháng 2 2022 lúc 14:17

Thanks

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 17:17

Tham khảo

Có thể tham khảo đoạn thơ sưu tầm sau:

Con còn bế trên tay

Con chưa biết con cò

Nhưng trong lời mẹ hát

Có cánh cò đang bay:

“Con cò bay la

Con cò bay lả

Con cò Cổng Phủ

Con cò Đồng Đăng…”

Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn

Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ

“Con cò ăn đêm

Con cò xa tổ

Cò gặp cành mềm

Cò sợ xáo măng…”

Ngủ yên, ngủ yên, cò ơi, chớ sợ

Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng

Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân

Con chưa biết con cò con vạc

Con chưa biết những cành mềm mẹ hát

Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân

(Con cò - Chế Lan Viên)

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Luận điểm 1: Sống trọn vẹn là sự chuyển hóa của cho và nhận, nhận và cho.

- Luận điểm 2:  Sống trọn vẹn là kiên trì cống hiến, theo đuổi lí tưởng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:34

a. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.

b. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.

c. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.

d. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:51

a.

- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".

- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"

b.

- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.

- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"