Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Truyen Vu Cong Thanh
Xem chi tiết
miendich sinhly
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
24 tháng 7 2017 lúc 15:45

1. Ta có \(\tan a=3\Rightarrow\frac{\sin a}{\cos a}=3\Rightarrow\sin a=3\cos a\)

Vậy \(\frac{\cos a+\sin a}{\cos a-\sin a}=\frac{\cos a+3\cos a}{\cos a-3\cos a}=\frac{4\cos a}{-2\cos a}=-2\)

2.Ta có \(\sin^2a+\cos^2a=1\Rightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\\\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{3}\end{cases}}\)

Với \(\cos a=\frac{\sqrt{5}}{3}\Rightarrow\tan a=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=\frac{1}{\tan a}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

Với \(\cos a=\frac{-\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\tan a=\frac{-2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow\cot a=-\frac{\sqrt{5}}{2}\)

3.  A B C H

Theo hệ thức  lượng trong tam giác vuông ta có \(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow10^2=5.BC\Rightarrow BC=20\left(cm\right)\)

Theo định lí Pitago thì \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{20^2-10^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Ta có \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{10\sqrt{3}}{10}=\sqrt{3};\tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Vậy \(\tan B=3\tan C\)

Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Hiếu
23 tháng 6 2018 lúc 20:36

Tính các giá trị lượng giác,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Nguyễn Tấn Hiếu
23 tháng 6 2018 lúc 20:41

Tính các giá trị lượng giác,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 4:37

a) Vì 20 °   <   70 °   n ê n   sin   20 °   <   sin 70 °  (góc tăng, sin tăng)

b) Vì 25 °   <   63 ° 15 '   n ê n   cos 25 °   >   cos   63 ° 15 ' (góc tăng, cos giảm)

c) Vì 73 ° 20 '   >   45 °   n ê n   t g 73 ° 20 '   >   t g 45 °  (góc tăng, tg tăng)

d) Vì 2 °   <   37 ° 40 '   n ê n   c o t g   2 °   >   c o t g   37 ° 40 '  (góc tăng, cotg giảm )

Diệu Linh Phạm
Xem chi tiết
Diệu Linh Phạm
Xem chi tiết
Xinh Anime
6 tháng 10 2021 lúc 15:06

Ko biết làm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 15:27

Bài 1: 

\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(\tan\alpha=\dfrac{3}{4}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{4}{3}\)

Bich Hong
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 8 2018 lúc 6:40

bài 1 : ta có : \(sin^2x+cos^2x=1\Leftrightarrow cos^2x=1-sin^2x=1-\left(0,6\right)^2=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow cosa=\pm\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow tanx=\dfrac{sinx}{cosx}=\pm\dfrac{3}{4}\) \(\Rightarrow cotx=\dfrac{1}{tanx}=\pm\dfrac{4}{3}\)

bài 2)

ý 1 : a) ta có : \(\dfrac{1}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=tan^2a+1\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(\dfrac{1}{sin^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=1+cot^2a\left(đpcm\right)\)

c) \(cos^4a-sin^4a=\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(cos^2a-sin^2a\right)\)

\(=cos^2a-sin^2a=2cos^2a-cos^2a-sin^2a=2cos^2a-1\left(đpcm\right)\)

ý 2 :

ta có : \(tana=2\Rightarrow cota=\dfrac{1}{2}\)

ta có : \(tan^2a+1=\dfrac{1}{cos^2a}\Leftrightarrow cos^2a=\dfrac{1}{tan^2a+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow cosa=\pm\dfrac{1}{\sqrt{5}}\Rightarrow sin^2a=1-cos^2a=\dfrac{4}{5}\) \(\Rightarrow sina=\pm\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

vậy ............................................................................

bài 3 bạn tự luyện tập như bài 2 cho quen nha :)